Tóm tắt ý chính , bố cục, nội dung từng đoạn, nội dung bài Chân Tay Tai Mắt Miệng
Nội dung chính bài Chân,tay,tai,mắt,miệng
Ý nghĩa là phải giúp đỡ mọi người mình cũng sẽ được giúp lại
Nhớ L__I__K__E^&_#$
Nội Dung chính:
+ Truyện mượn các bộ phận cơ thể con người để nói về các tổ chức của con người trong xã hội.
+ Mỗi tổ chức, mỗi con người có một nhiệm vụ và chức năng quan hệ với chặt chẽ, không thể có cái này mà thiếu cái kia.
+ Các tổ chức phải biết tôn trọng và hợp tác với nhau để tồn tại và phát triển, cũng như mỗi thành viên phải biết gắn bó với tập thể.
Bố cục và cách trình bày của văn bản có gì đáng chú ý? Tóm tắt nội dung chính của từng phần bằng một vài câu ngắn gọn.
- Bố cục nội dung văn bản được trình bày theo các tiểu mục in đậm sau phần sa pô. Có thể thấy rõ các đề mục và tóm tắt như:
Đề mục | Tóm tắt |
+ Từ chuyện an toàn lao động | Bàn về vấn đề an toàn lao động. Kể 2 câu chuyện về tai nạn lao động ở mỏ Bạch Hổ mà tác giả biết được, từ đó đưa ra đánh giá, nhận xét cá nhân và từ một kĩ sư người Nga. |
+ Đến tai nạn giao thông | Bàn về vấn đề tai nạn giao thông. Kể về một vụ tai nạn giao thông mà tác giả thấy trong một lần về quê thăm bạn. Tác giả đưa ra số liệu các vụ tai nạn giao thông và rút ra ý kiến cá nhân. |
+ Và trò đùa tai hại | Bàn về các trò đùa tai hại. Kể về trò đùa tai hại của một người khiến chuyến bay bị ảnh hưởng. Từ đó đặt các vấn đề về đạo đức, văn hóa ứng xử và pháp luật. |
+ Phải coi pháp luật quan trọng như khí trời để thở. | Phải coi luật pháp quan trọng như khí trời để thở. Tác giả kể về câu chuyện của giáo sư Phan Ngọc để từ đó rút ra kết luận về tầm quan trọng của pháp luật. |
2. Bố cục và cách trình bày của văn bản có gì đáng chú ý? Tóm tắt nội dung chính của từng phần bằng một vài câu ngắn gọn.
- Bố cục văn bản được sắp xếp thành các phần, mục lớn gồm có: Nhan đề, sa pô, các tiểu mục, tên tác giả, nơi in ấn, đơn vị, thời gian phát hành.
+ Phần 1: Mở đầu.
+ Phần 2: Bàn về vấn đề an toàn lao động. Kể về một câu chuyện liên quan đến một tai nạn xảy ra trong lao động mà tác giả biết được, từ đó đưa ra đánh giá, nhận xét cá nhân và từ một kỹ sư người Nga.
+ Phần 3: Bàn về vấn đề tai nạn giao thông. Kể về một vụ tai nạn giao thông mà tác giả thấy trong một lần về quê thăm bạn. Sau đưa ra thống kế số liệu các vụ tai nạn giao thông. Từ đó rút ra ý kiến cá nhân.
+ Phần 4: Bàn về các trò đùa tai hại. Kể về trò đùa tai hại của một người khiến chuyến bay bị ảnh hưởng. Từ đó đặt các vấn đề về đạo đức, văn hóa ứng xử và pháp luật.
+ Phần 5: Phải coi luật pháp quan trọng như khí trời để thở. Tác giả kể về câu chuyện của giáo sư Phan Ngọc để từ đó rút ra kết luận về tầm quan trọng của pháp luật.
nêu nội dung ý nghĩa bài học của các văn bản 6 từ bài đầu đến bài chân tay tai mắt miệng
Vẽ sơ đồ bố cục của văn bản và tóm tắt nội dung từng phần.
Nội dung của văn bản “Chân, tay, tai, mắt, miệng” kể về điều gì?
Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai so bì với lão Miệng chỉ ăn không làm nên bàn nhau không làm gì để lão Miệng không có gì ăn. Nhưng mấy ngày sau cả thảy đều mệt mỏi rã rời vì lão Miệng không ăn thì tất cả đều bị tê liệt, công việc lão Miệng là nhai thức ăn để tiếp sức lực. Nhận ra sai lầm, Chân, Tay, Tai, Mắt đến xin lỗi và cho lão Miệng ăn và trở lại khỏe mạnh. Từ đó họ sống hòa thuận với nhau.
Tóm tắt ngắn gọn văn bản Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai tị nạnh với lão Miệng chỉ biết ăn không biết làm nên bàn nhau không làm gì để lão Miệng không có gì ăn. Nhưng mấy ngày sau cả thảy đều mệt mỏi rã rời. Mọi người cũng phát hiện ra lão Miệng cũng làm việc như họ, công việc của lão là nhai thức ăn để tiếp sức lực cho tất cả. Nhận ra sai lầm, Chân, Tay, Tai, Mắt đến xin lỗi và cho lão Miệng ăn và trở lại khỏe mạnh. Từ đó họ sống hòa thuận với nhau.
Xác định bố cục bài thơ và nội dung chính của từng đoạn. Từ đó, chỉ ra mạch cảm xúc của bài thơ.
- Bố cục bài thơ:
+ Phần 1 (Khổ 1, 14 câu đầu): Hình ảnh những cuộc hành quân gian khổ giữa thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, dữ dội nhưng cũng đầy thơ mộng trữ tình.
+ Phần 2 (khổ 2, 8 câu tiếp): Những kỉ niệm đẹp của đêm liên hoan
+ Phần 3 (khổ 3, 8 câu tiếp): Hình ảnh người lính Tây Tiến với vẻ đẹp bi tráng và lãng mạn.
+ Phần 4 (khổ cuối): Lời thế Tây Tiến.
- Mạch cảm xúc của bài thơ: Toàn bộ bài thơ là nỗi nhớ da diết khôn nguôi.
1. Xác định bố cục bài thơ và nội dung chính của từng đoạn. Từ đó, chỉ ra mạch cảm xúc của bài thơ.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ toàn bộ bài thơ.
- Chia bố cục và nội dung hợp lí.
Lời giải chi tiết:
- Bố cục bài thơ:
+ Phần 1 (Khổ 1, 14 câu đầu): Khung cảnh thiên nhiên Tây Bắc và cuộc hành quân gian khổ của đoàn quân Tây Tiến.
+ Phần 2 (khổ 2, 8 câu tiếp): Không khí vui tươi, tình quân dân trong đêm liên hoan và cảnh sông nước mơ mộng.
+ Phần 3 (khổ 3, 8 câu tiếp): Chân dung người lính Tây Tiến.
+ Phần 4 (khổ cuối): Lời thề gắn bó với Tây Tiến.
- Mạch cảm xúc của bài thơ: mạch hồi tưởng, hoài niệm về quá khứ, cuối cùng thì trở về thực tại.
- Bố cục bài thơ:
+ Phần 1 (Khổ 1, 14 câu đầu): Khung cảnh thiên nhiên Tây Bắc và cuộc hành quân gian khổ của đoàn quân Tây Tiến.
+ Phần 2 (khổ 2, 8 câu tiếp): Không khí vui tươi, tình quân dân trong đêm liên hoan và cảnh sông nước mơ mộng.
+ Phần 3 (khổ 3, 8 câu tiếp): Chân dung người lính Tây Tiến.
+ Phần 4 (khổ cuối): Lời thế gắn bó với Tây Tiến.
- Mạch cảm xúc của bài thơ: mạch hồi tưởng, hoài niệm về quá khứ, cuối cùng thì trở về thực tại.