a. trong nguyên phân hãy nêu tóm tắt các sự kiện nào diễn ra có tính chu kì?
b. giải thích tại sao ở kì giữa của của quá trình nguyên phân, các NST phải đóng xoắn tối đa, sau đó lại duỗi xoắn ở kì cuối
1) trong NP hãy nêu tóm tắt các sự kiên xảy ra có tính chất chu kì
2) giải thích tại sao ở kì giữa của quá trình NP các NST phải đóng xoắn tối đa , sau đó lại dãn xoắn ở kì cuối
3) trong các kì nguyên phân , mỗi kì hãy chọn 1 đặc điểm quan trong nhất về sự biến đổi hình thái của NST và nêu ý nghĩa của sự biến đổi đó
2. Ở kì giữa NST đóng xoắn cực đại là để bảo vệ NST và giúp NST dễ dàng trượt về 2 cực tế bào mà không bị đứt gãy. Nếu nST không đóng xoắn cực đại thì đếm kì sau, Khi NST phân li sẽ dễ bị đứt gãy.
Đến kì cuối, NST nhã xoắn tối đa để các gen trên NST thực hiện sao mã, phân tử ADN nhân đôi và NST nhân đôi.
Câu 1. Chu trình tế bào gồm những giai đoạn nào, nêu ý nghĩa của việc điều hòa chu kì tế bào.
Câu 2. Giải thích tại sao các NST phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau?
Câu 3. Điều gì sẽ xảy ra nếu ở kì giữa của nguyên phân, thoi phân bào bị phá hủy?
Tham khảo:
Chu kì tế bào là trình tự các giai đoạn mà tế bào cần phải trải qua trong khoảng thời gian giữa hai lần phân bào. Trình tự này bao gồm hai giai đoạn được gọi là kì trung gian và các kì của nguyên phân
Chu kì tế bào gồm:Kì trung gian: Pha G2: tổng hợp các chất còn lạiPha S: nhân đôi ADN và NSTPha G1: tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởngQuá trình nguyên phânatit). Kết thúc giai đoạn s, tế bào sẽ chuyển sang giai đoạn G2. Lúc này tế bào phải tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào.Ý nghĩa của điều hòa chu kì tế bào: Trong cơ thể đa bào, sự phối hợp giữa các tế bào là đặc biệt cần thiết để duy trì sự tồn tại bình thường của cơ thể.Câu 2:Trước khi bước vào kì sau các NST cần co xoắn tối đa để dễ dàng di chuyển trong quá trình phân bào. Sau khi phân chia xong chúng phải giãn xoắn để các gen thực hiện phiên mã.Câu 3:Nếu ở kì giữa của nguyên phân thoi phân bào bị phá hủy thì các nhiễm sắc tử của NST kép không thể di chuyển về 2 cực của tế bào để phân chia thành 2 tế bào con. Điều này sẽ làm hình thành tế bào tứ bội 4n.
tham khảo
1,Chu kì tế bào là trình tự các giai đoạn mà tế bào cần phải trải qua trong khoảng thời gian giữa hai lần phân bào. Trình tự này bao gồm hai giai đoạn được gọi là kì trung gian và các kì của nguyên phân.
Kì trung gian được chia thành các pha nhỏ là G1, S và G2. Ngay sau khi vừa mới phân chia xong, tế bào bước vào giai đoạn được gọi là G1.
Trong giai đoạn này, tế bào tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng. Khi tế bào sinh trưởng đạt được một kích thước nhất định thì chúng tiến hành nhân đôi ADN để chuẩn bị cho quá trình phân bào. Giai đoạn nhân đôi ADN và nhiễm sắc thể được gọi là giai đoạn S. Các nhiễm sắc thể được nhân đôi nhưng vẫn có dính với nhau ở tâm động tạo nên một nhiễm sắc thể kép bao gồm 2 nhiễm sắc thể (crômatit). Kết thúc giai đoạn s, tế bào sẽ chuyển sang giai đoạn G2. Lúc này tế bào phải tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào.
Ý nghĩa của điều hòa chu kì tế bào: Trong cơ thể đa bào, sự phối hợp giữa các tế bào là đặc biệt cần thiết để duy trì sự tồn tại bình thường của cơ thể.
tham khảo
2,Sự co xoắn cực đại làm hạn chế sự đứt gãy của NST khi phân chia. Nếu như ko đóng xoắn như vậy, NST có thể bị đứt hoặc bị đan chéo vào nhau trong khi di chuyển, gây đột biến trong quá trình phân li, làm biến đổi vật chất di truyền
Những biến đổi hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở các kì nào? Tại sao nói sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì?
- Hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở kì giữa và kì trung gian. Ở kì giữa NST co ngắn và đóng xoắn cực đại (dạng đăc trưng), ở kì trung gian NST duỗi xoắn hoàn toàn (dạng sợi dài mảnh duỗi xoắn).
- Sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chu kì vì: Vì sự đóng và duỗi xoắn được lặp đi lặp lại giống nhau trong mỗi chu kì của tế bào.
Những biến đổi hình thai NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở các kì nào?
Tại sao nói sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì?
SINH HỌC 9
#Dii
Câu 1: Những biến đổi hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở những kì nào? Tại sao nói sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì?
Hình thái của NST biến đổi qua các chu kì của tế bào thông qua sự đóng và duỗi điển hình ở kì giữa và kì trung gian. Ở kì giữa NST đóng xoắn cực đại ( dạng đặc trưng), ở kì trung gian NST duỗi xoắn hoàn toàn ( dạng sợi)
Hình thái của NST biến đổi qua các chu kì của tế bào thông qua sự đóng và duỗi điển hình ở kì giữa và kì trung gian. Ở kì giữa NST đóng xoắn cực đại ( dạng đặc trưng), ở kì trung gian NST duỗi xoắn hoàn toàn ( dạng sợi)
Nhiễm sắc thể được cấu tạo từ chất nhiễm sắc có chứa phân tử ADN mạch kép có chiều ngang 2nm (hình 5A). Phân tử ADN quấn quanh khối cầu prôtêin tạo nên các nuclêôxôm. Mỗi nuclêôxôm gồm có lõi là 8 phân tử histôn và được một đoạn ADN dài, chứa 146 cặp nuclêôtit quấn quanh 1.3/4 vòng. Giữa hai nuclêôxôm liên tiếp là một đoạn ADN và một phân tử prôtêin histôn. Chuỗi nuclêôxôn tạo thành sợi cơ bản có đường kính 11 nm. Sợi cơ bản cuộn xoắn bậc hai tạo thành sợi nhiễm sắc có đường kính khoảng 30 nm. Sợi nhiễm sắc lại được xếp cuộn lần nữa tạo nên sợi có đường kính khoảng 300 nm. Cuối cùng là một lần xoắn tiếp của sợi 300nm thành crômatit có đường kính khoảng 700 nm.
Nhiễm sắc thể tại kì giữa ở trạng thái kép gồm 2 crômatit. Vì vậy, chiều ngang của mỗi nhiễm sắc thể có thể đạt tới 1400nm.
Với cấu trúc cuộn xoắn như vậy, chiều dài của NST có thể được rút ngắn 15000 - 20000 lần so với chiều dài của ADN. Sự thu gọn cấu trúc không gian như thế thuận lợi cho sự phân li, tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
giải thích để chứng minh rằng trong nguyên phân nhiễm sắc thể đóng xoắn , duỗi xoắn có tính chu kì ?
tham khảo
Sự biến đổi hình thái điển hình của NST được biểu hiện qua các kì: - Kì trung gian: NST duỗi xoắn hoàn toàn, tự nhân đôi tạo thành NST kép gồm 2 cromatit. Vì vậy sự đóng xoắn và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì
Tại sao nói sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì?
Tham khảo !
- Sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chu kì vì: Vì sự đóng và duỗi xoắn được lặp đi lặp lại giống nhau trong mỗi chu kì của tế bào.
Sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chu kì vì: Vì sự đóng và duỗi xoắn được lặp đi lặp lại giống nhau trong mỗi chu kì của tế bào.
Hình thái của NST biến đổi qua các kì của chu kì tế bào thông qua sự đóng và duỗi xoắn của nó. Cấu trúc riêng biệt của mỗi NST được duy trì liên tục qua các thế hệ.Trong chu kì tế bào, NST nhân đôi ở kì trung gian và sau đó lại phân li đồng đều trong nguyên phân. Nhờ đó, 2 tế bào con có bộ NST giống như bộ NST của tế bào mẹ.Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào và lớn lên của cơ thể đồng thời duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào.
tham khảo:
+ Sự biến đổi hình thái điển hình của NST được biểu hiện qua các kì:
- Kì trung gian: NST duỗi xoắn hoàn toàn (dạng sợi mảnh), tự nhân đôi tạo thành NST kép gồm 2 cromatit.
- Kì giữa: NST co xoắn cực đại (thành hình dạng đặc trưng)
+ NST biến đổi hình thái theo từng kì của chu kì tế bào. Những biến đổi về hình thái của NST lặp đi lặp lại theo chu kì của tế bào
Vì vậy sự đóng xoắn và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì.
Câu 16. Trong quá trình nguyên phân, sự phân li NST diễn ra khi nào? A. Kì đầu. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì cuối.
Câu 17. Ở gà có 2n = 78. Quan sát dưới kính hiển vi thấy một nhóm tế bào đang nguyên phân, các NST đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.Trong 1 tế bào như thế có: A. 156 NST kép, 312 cromatit, 156 tâm động. B. 78 NST đơn, 78 cromatit, 78 tâm động. C. NST đơn, 156 cromatit, 156 tâm động. D. 78 NST kép, 156 cromatit, 78 tâm động.
Câu 18. Trong những kì nào của nguyên phân, NST ở trạng thái kép? A. Kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối. B. Kì trung gian, kì đầu và kì cuối. C. Kì đầu, kì giữa, kì cuối. D. Kì trung gian, kì đầu và kì giữa.
Câu 19. Đặc điểm của NST giới tính là gì? A. Luôn chỉ có một cặp trong tế bào sinh dưỡng. B. Số cặp trong tế bào thay đổi tuỳ loài. C. Có nhiều cặp trong tế bào sinh dưỡng. D. Có 1 đến 2 cặp trong tế bào.
Câu 20. Điểm giống nhau về NST giới tính ở tất cả các loài sinh vật phân tính là gì? A. Luôn giống nhau giữa cá thể đực và cá thể cái. B. Đều là cặp XY ở giới đực. C. Đều là cặp XX ở giới cái . D. Đều chỉ có một cặp trong tế bào 2n.
Câu 21. Trong nguyên phân, hiện tượng các NST kép co xoắn lại có ý nghĩa gì? A. Trao đổi chéo NST dễ xảy ra hơn. B. Thuận lợi cho sự phân li. C. Thuận lợi cho sự nhân đôi NST. D. Thuận lợi cho sự tiếp hợp NST.
Câu 22. Trong giảm phân, ở kì sau I và kì sau II có điểm giống nhau là gì? A. Có sự phân li các NST về 2 cực tế bào. B. Các NST đều ở trạng thái kép. C. Các NST đều ở trạng thái đơn. D. Có sự dãn xoắn của các NST.
Câu 23. Có 5 tế bào sinh dục chín của một loài (2n = 8) giảm phân bình thường. Nếu đó là các tế bào chín sinh dục của con cái thì sau giảm phân, số loại giao tử tối đa thu được là bao nhiêu? A. 10. B. 1. C. 5. D. 20.
Câu 24. NST là cấu trúc có ở đâu? A. Trong nhân tế bào. B. Trong các bào quan. C. Trên màng tế bào. D. Bên ngoài tế bào.
Câu 25. Hiện tượng nhiều gen cùng phân bố trên chiều dài của NST gọi là gì? A. Nhóm gen liên kết . B. Nhóm gen độc lập. C. Cặp NST tương đồng. D. Các cặp gen tương phản .
Câu 26. Chức năng của NST giới tính là gì? A. Xác định giới tính. B. Nuôi dưỡng cơ thể . C. Điều khiển tổng hợp Prôtêin cho tế bào. D. Tất cả các chức năng nêu trên.
Câu 27. Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở đâu trong tế bào? A. Tế bào sinh dưỡng. B. Tế bào mầm sinh dục. C. Tế bào sinh dục vào thời kì chín. D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng.
Câu 28. Khi cho giao phối ruồi giấm thuần chủng có thân xám, cánh dài với ruồi giấm thuần chủng thân đen, cánh ngắn thì ở F1 thu được ruồi có kiểu hình là gì? A. Thân xám, cánh dài và thân đen, cánh ngắn . B. Đều có thân xám, cánh dài. C. Thân xám, cánh ngắnvà thân đen, cánh dài. D. Đều có thân đen, cánh ngắn.
Câu 29. Hiện tượng dãn xoắn của NST trong nguyên phân có ý nghĩa gì? A. Thuận lợi cho sự phân li, tổ hợp NST. B. Thuận lợi cho sự nhân đôi ADN, NST. C. Thuận lợi cho sự tiếp hợp NST. D. Trao đổi chéo NST dễ xảy ra hơn.
Câu 30. Kết thúc quá trình giảm phân, số NST có trong mỗi tế bào con là bao nhiêu? A. Lưỡng bội ở trạng thái đơn. B. Đơn bội ở trạng thái đơn. C. Đơn bội ở trạng thái kép. D. Lưỡng bội ở trạng thái kép.
Câu 31. Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì nào? A. Vào kì trung gian. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì đầu.
Câu 32. Một khả năng của NST đóng vai trò rất quan trọng trong sự di truyền là gì? A. Trao đổi chất. B. Tự nhân đôi. C. Co, duỗi trong phân bào D. Biến đổi hình dạng .
Câu 33. Từ một noãn bào bậc I trải qua quá trình giảm phân sẽ tạo ra được bao nhiêu trứng? A. 4 thể cực. B. 1 trứng và 3 thể cực. C. 3 trứng và 1 thể cực D. 4 trứng.\
Câu 34. Trong tế bào sinh dưỡng của mỗi loài sinh vật thì đặc điểm của NST giới tính là gì? A. Luôn luôn là một cặp tương đồng. B. Luôn luôn là một cặp không tương đồng. C. Có nhiều cặp, đều không tương đồng. D. Là một cặp tương đồng hay không tương đồng tuỳ thuộc vào giới tính.
Câu 34, D
Câu 33,B
Câu 32,B
Câu 31,B
Câu 30,A
Câu 29,B
Câu 28,B
Câu 27, C
Câu 26, A
Câu 25, A
Câu 24, A
Câu 23, C
Câu 22,A
Câu 21, B
Câu 20,D
Câu 19, A
Câu 18,D
Câu 17,D
Câu 16,C
Mình gửi ngược cho chừa cái tội hỏi nhiều nhé .
NST kép đóng xoắn, co ngắn và đính vào sợi tơ vô sắc ở tâm động. Thuộc kì nào của quá trình nguyên phân?