Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tang thi thuy nga
Xem chi tiết
Higurashi Kagome
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 6 2022 lúc 14:00

a: \(\widehat{HAB}=90^0-60^0=30^0\)

b: Xét ΔAHI và ΔADI có

AH=AD

HI=DI

AI chung

Do đó: ΔAHI=ΔADI

Ta có: ΔAHD cân tại A

mà AI là đường trung tuyến

nên AI là đường cao

c: Xét ΔAHK và ΔADK có

AH=AD

\(\widehat{HAK}=\widehat{DAK}\)

AK chung

Do đó: ΔAHK=ΔADK

Suy ra: \(\widehat{AHK}=\widehat{ADK}=90^0\)

=>DK//AB

Kudo Thành
Xem chi tiết
CCuộc SSống TThời NNay
11 tháng 11 2016 lúc 20:44

c1) có 5 hs.

c2)có 16! = 8!*8!*16c8 cách

Nguyen Thi Ngoc Lan
Xem chi tiết
Hoa Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Nguyệt Hằng
15 tháng 8 2016 lúc 14:59

undefined

a) Xét tam giác BID và tam giác CIE có:
BI=CI ( vì I là trung điểm của cạnh BC)

góc I1=góc I2 (2 góc đối đỉnh)

ID=IE ( I là trung điểm của canh DE)

=> tam giác BID=tam giác CIE (c.g.c)

=> BD=CE (đpcm)

b) Theo câu a) tam giác BID=tam giác CIE

=> góc B=góc C2

Lại có : góc B=góc C1 (gt)

=> góc C1=góc C2 hay CB là tia phân giác của góc ACE

 

 

♥ Bé Heo ♥
15 tháng 8 2016 lúc 15:19
- Giải:a) Xét tam giác DIB và tam giác CIE có:Góc DIB = Góc CIE ( 2 góc đối đỉnh )BI = IC (Gỉa thiết )DI = IE( Gỉa thiết )=> Vậy tam giác DIB = tam giác CIE                          ( c . g . c )=> BD = CE ( 2 cạnh tương ứng ) Câu b) Theo câu a), Tam giác DIB = Tam giác CIE => Góc DBI = Góc ICE ( 2 góc tương ứng )Mà góc ACB = góc ABC=> Góc ACB = Góc ICE=> CB là tia phân giác của góc ACE
Linh Leo
Xem chi tiết
Chu Mi Mi
11 tháng 2 2020 lúc 9:32

A B C E H F D K M O N

MF _|_ BH (gt) và BH _|_ AC (gt) => FM // AC (đl)

=> góc FMB = góc ACB (đồng vị)

mà góc ACB = góc ABC do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> góc FMB = góc ABC 

xét tam giác BDM và tam giác MFB có : BM chung 

góc BDM = góc BFM = 90

=> tam giác BDM = tam giác MFB (ch-gn)

=> BD = FM (đn)       (1)

xét tứ giác FHEM có : góc MFH = góc FHE = góc HEM  = 90

=> FHEM là hình chữ nhật  (dh)

=> FM = HE (tc)    và (1)

=> BD = HE       (2)

kẻ DO // AC 

=> góc BOD = góc ACB  (đồng vị)

góc ACB = góc ABC (cmt)

=> góc DBO = góc DOB  

=> tam giác DOB cân tại D (dh)

=> BD = DO    và (2)

=> DO = HE 

mà HE = CK (gt)

=> DO = CK       (3)

gọi DK cắt BC tại N

xét tam giác DNO và tam giác KNE có : góc DNO = góc KNE (đối đỉnh)

góc ODN = góc NKC do DO // AC (cách vẽ)    và (3)

=> tam giác DNO = tam giác KNE (g-c-g)

=> DN = NK (đn)

mà N nằm giữa D và K 

=> N là trung điểm của DK 

N thuộc BC 

=> BC đi qua trung điểm của DK

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Ngọc Linh
Xem chi tiết
toyomi yuri
Xem chi tiết
Tiến Vũ Đăng
Xem chi tiết