Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Taehyng Kim
Xem chi tiết
Hồ Hà Thi Quân
19 tháng 12 2017 lúc 14:12

6. Cây hô hấp suốt ngày đêm . Tất cả các bộ phận của cây đều tham gia hô hấp

Hồ Hà Thi Quân
19 tháng 12 2017 lúc 14:14

2. - Rễ của cây có hai chức năng: hấp thụ chất dinh dưỡng và bám xuống lòng đất đễ cây đứng vững. Rễ hấp thụ nước, chất dinh dưỡng và chất khoáng như đồng, sắt, kẽm, mangan, v.v. để cây tăng trưởng.

Các miền của rễ :

- miền trưởng thành

- miền hút

- miền chóp rễ

- miền sinh trưởng

Các chức năng của từng miền :

- miền trưởng thành : dẫn truyền

- miền hút : hấp thụ nước và muối khoáng

- miền chóp rễ : che chở cho đầu rễ

- miền sinh trưởng : giúp cho rễ dài ra

Hồ Hà Thi Quân
19 tháng 12 2017 lúc 14:15

Câu 2:

Thân cây gồm các bộ phận sau: Thân chính, cành , chồi ngọn và chồi nách. Chồi nách có 2 loại : chồi lá và chồi hoa.

Thân cây có nhiệm vụ vận chuyển dưỡng chất từ rễ cây lên nhánh, lá.

Anh Nguyen
Xem chi tiết
Anh Nguyen
21 tháng 11 2018 lúc 20:21

cai cho sao sao la voi moi cau tren (cau1)

Trần Diệu Linh
21 tháng 11 2018 lúc 20:29

Câu 1:

-Từ láy là từ đc tạo bởi các tiếng giống nhau về vần, tiếng đứng trướ hoặc tiếng đứng sau.trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều ko có nghĩa.

- Từ láy có hai loại: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận

+ Từ láy toàn bộ: các tiếng lặp lại với nhau hoàn toàn; nhưng có một số trường hợp tiếng trước biển đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (để tạo ra sự hài hòa về âm thanh)

Vd: thăm thẳm, thoang thoảng…

+Từ láy bộ phận: giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần

Vd :liêu xiêu, mếu máo…

Câu 2:

-Từ ghép là từ đc tạo bởi hai tiếng trở lên có quan hệ với nhau về ngữ nghĩa

Từ ghép có hai loại:Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

Từ ghép chính phụ: Có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau. Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa

Vd:
– Bà ngoại ( bà là chính, ngoại là phụ )
– Bút chì ( bút là chính, chì là phụ )

Từ ghép đẳng lập: Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp ( không phân ra tiếng chính, tiếng phụ ). Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa

Vd: quần áo, ăn uống

Alex
22 tháng 11 2018 lúc 19:13

Câu 3:

-Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa về mặt nhân quả, so sánh, sở hữu,...Giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.

*Đặt câu :

-Vì Minh ham chơi nên Minh đã bị điểm xấu.

-Cây cổ thụ trước làng to lớn như người khổng lồ.

-Tuy nhà Vinh có hoàn cảnh khó khăn nhưng Vinh vẫn học giỏi và đứng đầu lớp.

-KhangHùng Anhhai người bạn thân.

-Sở dĩ Vinh học giỏi là vì Vinh biết cố gắng.

-Nếu bạn không cố gắng thì bạn sẽ không gặt hái được thành công.

-Không những học giỏi Văn còn học giỏi Toán.

( Chú ý: Phần chủ ngữ mình in đậm, phần vị ngữ mình in nghiêng.)

Câu 4:

-Trường học là ngôi nhà thứ hai của em. Ngôi trường em đang theo học là ngôi trường Trung học cơ sở Phù Linh. Ngôi trường hiện đang được xây dựng thêm một tầng nữa. Ba dãy nhà xêp thành hình chữ U rất đẹp. Nhìn từ xa, ngôi trường giống như một tòa thành kiên cố và vững chắc. Ở trường, có các thầy cô giáo hiền từ và tận tụy với học sinh. Các thầy cô luôn theo dõi chúng ta trên mỗi bước đi. Khi chúng ta mắc lỗi, thầy cô nhẹ nhành nhắc nhở chúng ta không được tái phạm. Khi ta được điểm tốt, thầy cô khen ngợi để giúp ta phát huy. Đôi lúc học sinh không hiểu bài, thầy cô kiên nhẫn giảng lại cho đến khi học sinh hiểu mới thôi. Thầy cô như người cha, người mẹ thứ hai của ta vậy. Vì thế, Chúng ta phải biết quý trọng và biết ơn công lao của thầy cô.

Akane Hoshino
Xem chi tiết
Chuc Riel
15 tháng 11 2017 lúc 20:05

Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)

Khác :

Rễ (Miền hút)

Thân non

- Biểu bì có lông hút

- Không có

- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng

- Không có

- Thịt vỏ có diệp lục tố

- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng)

Chuc Riel
15 tháng 11 2017 lúc 20:07

câu 2: khi ngắt ngọn thì chất dinh dưỡng chỉ còn tập trung nuôi quả, mà không tập trung sinh trưởng cho cây cao lên

Chuc Riel
15 tháng 11 2017 lúc 20:07
Chọn ròng để làm nhà, làm trụ cầu, tà vẹt Vì đó là lớp gỗ nâu thẫm, rắn chắc hơn dác, nằm phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ cây.
nguyen ducminh
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
26 tháng 12 2018 lúc 21:27

+ lá có 3 loại gân chính: gân hình mạng, song song và hình cung

+ Cây gồm

- rễ: hút nước và muối khoáng, giúp cây đứng vững trong đất

- thân: vận chuyển các chất trong cây, nâng đỡ tán lá

- lá: quang hợp tổng hợp chất hữu cơ

- hoa: thụ phấn, thụ tinh tạo quả và hạt

- quả: bao bọc che chở và bảo vệ hạt

- hạt: duy trì nòi giống, tạo cây mới

Nguyễn Thảo My
26 tháng 12 2018 lúc 16:01

*Gân lá có các dạng hình phân bố khác nhau:

Song song: Ví dụ: lá tre, trúc, lúa, ngô, rẻ quạt, trường sinh. Lông chim: Đa số có ở các loài thực vật bậc cao. Vấn hợp: Ví dụ: lá ổi, lá các loài trâm. Gân hình mạng: lá gai, lá mai. Gân hình cung: lá rau muống, lá địa liền

* Cây (hoa ) có các bộ phận :

1. Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt : Gồm vỏ quả và hạt

2. Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Trao đổi khí và môi trường bên ngoài và thoát hơi nước : Những tế bào vách mỏng chứa nhiều lục lạp, trên lớp tế bào biểu bì có những lỗ khí đóng mở được.

3. Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả : Mang các hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực và noãn chứa tế bào sinh dục cái

4. Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây : Gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây.

5. Nảy mầm thành cây con duy trì và phát triển nòi giống : Gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.

6. Hấp thu nước và các muối khoáng cho cây : Có các tế bào biểu bì kéo dài thành lòng hút.

Bí mật của tạo hóa...
26 tháng 12 2018 lúc 16:16

*Gân lá có các dạng hình phân bố khác nhau:

Song song Lông chim Vấn hợp Gân hình mạng Gân hình cung

* Cây (hoa ) có các bộ phận :

1. Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt : Gồm vỏ quả và hạt
2. Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Trao đổi khí và môi trường bên ngoài và thoát hơi nước : Những tế bào vách mỏng chứa nhiều lục lạp, trên lớp tế bào biểu bì có những lỗ khí đóng mở được.
3. Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả : Mang các hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực và noãn chứa tế bào sinh dục cái
4. Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây : Gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây.
5. Nảy mầm thành cây con duy trì và phát triển nòi giống : Gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
6. Hấp thu nước và các muối khoáng cho cây : Có các tế bào biểu bì kéo dài thành lòng hút.

nguyen phuong thao
Xem chi tiết
nguyen phuong thao
16 tháng 12 2018 lúc 21:38

minh biet lam roi

happy time
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
11 tháng 4 2017 lúc 12:54

Có 2 loại quả :

+ Quả khô : khi chín thì vỏ khô , cứng và mỏng . Có hai loại quả khô : Quả khô nẻ và quả khô không nẻ.

VD : Quả thìa là, qua chò ,...

+ Quả thịt : khi chín thì mềm , vỏ dày chứa đầy thịt quả . Có hai loại quả khô : quả mọng , quả hạch.

VD: Quả chanh , quả cà chua , quả táo , quả cam ,...

nhok Saku...
12 tháng 4 2017 lúc 17:24

-Căn cứ vào đặc điểm của vỏ quả mà người ta chia thành 2 loại quả.

-Đó là: +Quả khô

+Quả thịt

-Quả khô: khi chín thì vỏ của nó sẽ khô, cứng và mỏng.

VD: quả đỗ đen, đậu Hà Lan, quả bông gòn,...

-Quả thịt: khi chín thì mềm, vỏ dày và chứa đầy thịt quả

VD: quả chanh, quả vải, quả nhãn,...

lê thị cẩm tiên
11 tháng 4 2017 lúc 13:37

có 2 loại quả:

quả thịt:khi chín thì mềm,vỏ dày chứa đầy thịt quả

vd:quả đu đủ, quả cà chua, quả chuối,...

quả khô:khi chín thì khô, vỏ cứng à mỏng ; có hai loại quả:

quả khô nẻ: khi chín thí vỏ có thể tự tách ra, hạt rơi ra ngoài

vd:thìa là, cải, chò, ...

quả khô không nẻ: khi chín thì vỏ không thể tự tách ra

có hai loại quả khô:

quả mọng và quả hạch

vd:chanh, dừa, chuối,...

Oanh Mai
Xem chi tiết
Ngô Tùng Chi
22 tháng 11 2016 lúc 15:43

1)Thành cơ thể của thủy tức gồm hai lớp tế bào.

2)Thành ngoài gồm 4 loại tế bào

-Tế bào mô bì cơ: hình trụ có rễ, chứa nhân ở phía ngoài và chứa tơ cơ xếp dọc theo chiều dài của cơ thể ở phía trong, vừa giữ chức năng bảo vệ của mô bì vừa tạo thành một tầng co rút theo chiều dọc của cơ thể.

-Tế bào gai: phân bố khắp cơ thể nhưng tập trung nhiều nhất trên tua miệng, giữ nhiệm vụ tấn công và tự vệ.

-Tế bào cảm giác: hình thi nằm xen giữa các tế bào mô bì cơ, có tơ cảm giác hướng ra ngoài còn gốc phân nhánh ở trong tần keo.

-Tế bào thần kinh: hình sao, có các rễ liên kết với nhau trong tần keo tạo thành hệ thần kinh mạng lưới đặc trưng của ruột khoang. Mạng lưới này liên kết với rễ của tế bào cảm giác và với gốc của tế bào mô bì vơ và các tế bào gai tạo thành một cung phản xạ, tuy còn đơn giản nhưng xuất hiện lần đầu ở động vật đa bào.

-Tế bào trung gian: là loại tế bào chưa phân hóa cơ bé, nằm ngay trên tầng keo, có thể hình thành tế bào gai để thay thế chúng sau khi hoạt động hoặc tạo nên tế bào sinh dục.

*Thành trong giới hạn khoang vị cho tới lỗ miệng, gồm hai loại tế bào:

-Tế bào mô bì cơ tiêu hóa: có các tơ cơ ở phần gốc xếp thành vành theo hướng thẳng góc với hướng của tơ cơ trong tế bào mô bì cơ của thành ngoài. Khi hoạt động chúng tạo thành một tầng co rút đối kháng với tầng co rút của thành ngoài. Phần hướng vào khoang vị của tế bào này có 1-2 roi, có khả năng tạo chân giả để bắt các vụn thức ăn nhỏ tiêu hóa nội bào.

-Tế bào tuyến: nằm xen giữa các tế bào mô bì cơ tiêu hóa, với số lượng ít hơn. Chúng tiết dịch tiêu hóa vào trong khoang vị và tiêu hóa ngoại bào. Như vậy ở ruột khoang có sự chuyển tiếp giữa tiêu hóa nội bào, kiểu tiêu hóa của động vật đơn bào, sang tiêu hóa ngoại bào, kiểu tiêu hóa của động vật đa bào. Thức ăn của thủy tức nước ngọt phần lớn là giáp xác nhỏ.

Bình Trần Thị
22 tháng 11 2016 lúc 18:11

1. thành cơ thể thủy tức gồm 2 lớp :

-Lớp trong cơ thể thủy tức gồm chủ yếu là tế bào cơ, tiêu hóa đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột.-Còn lớp ngoài có nhiều tế bào phân hóa lớn hơn như: tế bào mô bì – cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản có chức năng: che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống.
Bình Trần Thị
22 tháng 11 2016 lúc 18:11

2.

-Lớp trong cơ thể thủy tức gồm chủ yếu là tế bào cơ, tiêu hóa đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột.-Còn lớp ngoài có nhiều tế bào phân hóa lớn hơn như: tế bào mô bì – cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản có chức năng: che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống.
DO Nhung
Xem chi tiết
Phuong Truc
28 tháng 11 2016 lúc 7:02

Hình dạng:

‐ Rễ chùm: Rễ mọc thành chùm.

‐ Rễ cọc: Rễ mọc có một rễ cái dài, từ rễ cái mọc lên những rễ con.

‐ Rễ chống: Có phần gỗ to chống xuống đất tránh cây đổ.

Nhi Suri
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
30 tháng 11 2017 lúc 18:13
Lá biến thành cơ quan bắt mồi như lá cây nắp ấm: gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành hình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ chết và bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa. Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng như lá cây hành, tỏi. Phân bẹ lá dày lên trớ thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây. Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được. Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.
Hải Đăng
30 tháng 11 2017 lúc 18:57

* Lá biến thành cơ quan bắt mồi như lá cây nắp ấm: gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành hình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ chết và bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa.

* Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng như lá cây hành, tỏi. Phân bẹ lá dày lên trớ thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

* Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.

* Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.

Nguyễn Ngô Minh Trí
30 tháng 11 2017 lúc 19:33
Lá biến thành cơ quan bắt mồi như lá cây nắp ấm: gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành hình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ chết và bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa. Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng như lá cây hành, tỏi. Phân bẹ lá dày lên trớ thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây. Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được. Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.