Phân biệt từng loại rễ biến dạng giúp mình vói mai thi òiÀ cho VD nữa nha cảm ơn nhiều
Phân biệt sự khác nhau giữa động vật và thực vật
Nêu chức năng của các loại mô
Có mấy loại thân biến dạng
Có mấy loại rễ biến dạng . Nêu chức năng từng loại. Lấy VD
Trình bày thí nghiệm chứng tỏ mạch rây mạch gỗ vận chuyển
Giống nhau:
- Đều cấu tạo từ tế bào
- Đều lớn lên và sinh sản
Khác nhau:
- Động vật không có thành Xenlulozo tế bào
- Động vật không lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể
- Động vật có thể di chuyển được, có hệ thần kinh và giác quan.
Động vật | Thực vật |
Không có thành Xenlulozo tế bào | Có thành Xenlulozo tế bào |
Không lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể | Lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể |
Có thẻ di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan | Hầu hết không thể di chuyển, không có hệ thần kinh và giác quan |
Có 3 loại thân biến dạng
+Thân củ
+Thân rễ
+Thân mọng nước
3. Có 4 loại rể biến dạng
+rể củ: chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả.VD:cây cà rốt, cây cải củ,củ sắn,...
+Rể móc: bám vào trụ giúp cây leo lên. Vd:cây trầu, cây hồ tiêu,...
+Rể thở: giúp cây hô hấp trong không khí. VD: Cây bụt mọc, cây bần, cây mắm,...
+giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. VD: cây tơ hồng, tơ xanh, cây tầm gửi,...
Thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vẫn chuyển là:
Cắm cành hoa vào bình nước màu để ra chổ thoáng.Sau 1 thời gian quan sát và nhận xét sự thay đổi màu sắc của cành hoa.Cắt vài lát mỏng ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuôm màu
==học tốt==
#Nấm#
Mô mềm: Đồng hóa hay dự trữ
Mô phân sinh: Phân chia tế bào
Mô nâng đỡ:giúp cho cây đứng vững chống lại các tác động cơ học: sức gió, bão, sức nén của tán cây
xl mk chỉ bt nhiu đây về mô thôi
==học tốt==
#Nấm#
VD ẩn dụ cách thức
VD ẩn dụ hình thức
VD ẩn dụ phẩm chất
VD ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Cho VD và phân tích nữa nha các bạn! Mai mình thi rồi giúp mình với!
Ai đúng mình tick cho!
1) Ẩn dụ phẩm chất
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
- Hình ảnh mặt trời trong câu thơ thứ 1 là mặt trời của thiên nhiên kì vĩ , vĩnh hằng , mang lại ánh sáng cho sự sống cho muôn loài.
- Hình ảnh mặt trời trong câu thơ thứ 2 là ẩn dụ về Bác Hồ → Ca ngợi sự vĩ đại của Bác Hồ - người tìm ra con đường cứu nước , giải phóng dân tộc , mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho dân tộc .→ Ẩn dụ phẩm chất.
2) Ẩn dụ hình thức
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn ngìn cây mía
Múa gươm
- Có 2 ẩn dụ :
+ Ông trời : Mặc áo giáp đen - giống nhau về hình thức có màu đen
+ Cây mía : Múa gươm - giống nhau là lá mía giống thanh gươm
→ Mượn những hành động của con người chuẩn bị sắp ra trận gắn cho sự vật trước cơn mưa.
3) Ẩn dụ cách thức
Cứ thế hoa học trò thả những cánh son xuống cỏ , đếm từng giây phút xa các bạn học sinh . Hoa phượng rơi rơi . Hoa phượng mưa..........
- Ẩn dụ :
+ Hoa học trò - hoa phượng
+ Thả những cánh son - hoa phượng rơi cánh hoa
+ Hoa phượng mưa - thay hoa phượng rơi nhiều.
→ Ẩn dụ cách thức
4) Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác : Thị giác → Thính giác
- Thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả . Cho thấy tiểng lá đa rơi rất mỏng , nhẹ , nhanh.
Ẩn dụ phẩm chất :
Người Cha mái tóc bạc. => Người Cha là Bác Hồ. Vì Bác Hồ chúng ta yêu nhân dân như Cha yêu thương con.
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác :
Nắng vàng giòn. => Vàng giòn ý nói tới Bánh. Ẩn dụ làm ta có cảm giác nắng như là bánh.
Ẩn dụ cách thức :
Hàng râm bụt thắp lên lửa hồng => Hiện tượng nở hoa có cách thức giống với thắp lửa.
Ẩn dụ hình thức :
Hàng râm bụt thắp lên lửa hồng => Màu đỏ của hàng râm bụt có hình thức như lửa hồng. Tương đồng về màu sắc.
Chúc bạn học tốt. Nếu bạn muốn biết rõ hơn thì vào bài Ẩn dụ trong SGK tham khảo, hoặc là lên soan-bai-du.html để tham khảo cách soạn bài nha ! Mik tham khảo cả hai để help you đó !
a,Về thăm nhà Bác làng sen.
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
Thắp-chỉ sự nở hoa( ẩn dụ về cách thức)
Lửa hồng-chỉ màu đỏ của hoa( ẩn dụ về hình thức)
b,Bây giờ mận mới hỏi đào.
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa?
Mận-chỉ người con trai
Đào-chỉ người con gái
Vườn hồng-trg lòng cô gái,tình cảm của cô gái.
*Ẩn dụ về phẩm chất.
c,Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi.
Tiếng chim phải cảm nhận=thính giác nhưng bó đã kết thành giọt. Suy ra ta đã cảm nhận=
*Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Đúng thì tick cho mk với!
Câu 1 : Sự lớn lên và phân chia của tế bào
Câu 2 : Các loại rễ biến dạng , đặc điểm của các loại rễ
Câu 3 : Cấu tạo ngoài của thân
Câu 4 : Phân biệt dác và ròng
Câu 5 : Phân biệt cấu tạo trong của miền hút và cấu tạo trong của thân non
GIÚP MIK VỚI NHE , NGÀY MAI MIK PHẢI THI 45' SINH HỌC RÙI
Câu 1 :
* Sự lớn lên của tế bào :
Tế bào non mới hình thành có kích thước bé, nhờ quá trình trao đổi chất chúng lớn dần lên thành tế bào trưởng thành.
* Sự phân chia của tế bào :
- Đầu tiên từ một nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.
- Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
Câu 2 :
- Các loại rễ biến dạng :
+ Rễ củ : phình to, chứa chất dự trữ
+ Rễ móc : rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám
+ Rễ thở : sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên khỏi mặt đất để hô hấp
+ Giác mút : rễ biến thành giác mút, đâm vào thân hoặc cành cây khác
1.
Tế bào được sinh ra rồi lớn lên tới một kích thước nhất định sẽ phân chia thành 2 tế bào con, đó là sự phân bào.
Quá trình phân bào: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia.
Rễ củ : Cải củ, Cà rốt Rễ phình to Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả
Rễ móc : Trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh,... Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám Giúp cây leo lên
Rễ thở Bụt mọc, mắm, bần,... Sống trong điều kiện thiếu không khí. Rễ mọc ngược lên trên mặt đất Lấy oxy cung cấp cho các phần rễ dưới đất
Giác mút Tơ hồng, tầm gửi Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác . Lấy thức ăn từ cây chủ
Câu 1:Nêu dấu hiệu để nhận biết rễ biến dạng.
Câu 2:Dựa vào những tiêu chí nào để phân biệt các loại rễ biến dạng?
Ai giúp mình 2 câu này với ạ,cảm ơn nhiều
Câu 1: Dấu hiệu nhận biết rễ biến dạng: không mang lá.
Câu 2: Phân biệt các loại rễ biến dạng dựa vào: Vị trí, đặc điểm, chức năng.
Phân biệt được 4 loại rễ biến dạng ? Giải thích đặc điểm của từng loại biến dạng phù hợp với chức năng ?
Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)
- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)
- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)
Phân biệt 4 loại rễ biến dạng:
- Rễ củ: rễ phình to dự trữ các chất dinh dưỡng.
VD: Củ cà rốt, của khoai lang.
- Rễ móc: Rễ bám vào các trụ bám để giúp cây leo lên.
VD: Rễ cây hồ tiêu.
- Rễ thở: Rễ mọc ngược lên, giúp cây hô hấp.
VD: Rễ cây bụt mọc.
- Rễ giác mút: Rễ biến thành giác mút, đâm vào thân cây chủ để lấy chất dinh dưỡng.
VD: Rễ cây tầm gửi.
Có 4 loại rễ biến dạng đó là:
Rễ củ: rễ phình to, chứa chất dự trữ.
VD: củ cải, cà rốt.
Rễ móc: rễ trụ mọc vào trụ bám giúp cây leo cao.
VD: hồ tiêu, vạn niên thanh.
Rễ thở: rễ mọc ngược lên để lấy không khí.
VD: cây bần, bụt mọc mắm.
Rễ giác mút: rễ đâm sâu vào thân hoặc cành cây khác để lấy chất dinh dưỡng.
VD: tơ hồng, tầm gửi.
phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.
Trả lời nhanh hộ mình luôn nha, mai mình thi sinh học rồi.
-Cảm ơn!
Hoa tự thụ phấn
- Là hoa có hạt rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó
- Loại hoa : Lưỡng tính
- Thời gian chín của nhị so với nhụy : Đồng thời
VD : hoa lạc, hoa đỗ đen. hoa đỗ xanh...
Hoa giao phấn
- Là hoa có hạt phấn được chuyển đến đầu nhụy của hoa khác
- Loại hoa : Đơn tính, lưỡng tính
- Hoa lưỡng tính thời gian chín của nhị so cới nhụy : Không đồng thời khi trước khi sau
VD: hoa bí ngô, hoa mướp, hoa vừng…
1. Hoa tự thụ phấn:
– Là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó.
– Thường xảy ra hoa lưỡng tính có nhị và nhụy chín cùng 1 lúc.
Ví dụ: Chanh, cam.
2. Hoa giao phấn:
– Là hiện tượng hạt phấn của hoa này rơi trên đầu nhụy của hoa kia của cùng 1 loài.
– Thường xảy ra hoa đơn tính hoặc hoa lưỡng tính có nhị – nhụy không chín cùng 1 lúc.
Ví dụ: Ngô, mướp.
+Hoa tự thụ phấn:_Hạt phấn của hoa rơi trên đầu nhụy của chính hoa đó.
_Thuộc hoa lưỡng tính (nhị và nhụy chín cùng một lúc).
+Hoa giao phấn:_Hạt phấn của hoa này rơi vào đầu nhụy của hoa khác.
_Thuộc hoa đơn tính và hoa lưỡng tính (có nhụy và nhụy không chín cùng một lúc.
Học tốt bn nhá~
Các bạn ơi giúp mình cách tính từng bước một của phép tính chia số thập phân nhé (các bạn giúp mình từng bước nhé từ số này đến số này đầu tiên các thứ nhé cảm ơn các bạn)
VD:(9,18):4,25
Các bạn giúp mình từng bước để tính phép tính trên được không nếu đc thì cảm ơn các bạn nhiều ^^
Bỏ () Rồi tính nhé
Phân biệt khác nhau giữa động vật và thực vật
Nêu chức năng của các loại mô
Có mấy loại thân biến dạng
Có mấy loại rễ biến dạng. Nêu chức năng từng loại. Lấy ví dụ
Trình bày thí nghiệm chứng tỏ mạch rây mạch gỗ vận chuyển
Động vật có thể di chuyển và có các giác quan động vật thì ko
ĐỀ CƯƠNG MÔN SINH ( lớp 6)
câu 1. phân biệt thực vật có hoa và thực vật ko có hoa,phân biệt động vật với thực vật
câu 2 . trong cá thể thực vật loại tế bào nào có khả năng phân chia ,nhờ đâu mà tế bào lớn lên đc
câu 3.kể tên những loại rễ biến dạng và chức năng của chúng
câu 4. so sánh cấu tạo trong của thân non và rễ
câu 5.viết sơ đồ quang hợp ở cây xanh
câu 6.chiết cành là gì , ghép cành là gì
câu 7. các bộ phận chính của hoa
THAM KHẢO NHA cảm ơn nhiều😂 😂 😂 😂 😂