Những câu hỏi liên quan
Quách Trần Gia Lạc
Xem chi tiết
Thái Viết Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 12 2018 lúc 12:11

\(\left(a+b+c\right)\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(ab+ac+bc\right)=abc\)

\(\Leftrightarrow a\left(ab+ac+bc\right)+\left(b+c\right)\left(ab+ac+bc\right)-abc=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(ab+ac+bc-bc\right)+\left(b+c\right)\left(ab+ac+bc\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a^2\left(b+c\right)+\left(b+c\right)\left(ab+ac+bc\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2+ab+ac+bc\right)\left(b+c\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-c\\a=-b\\b=-c\end{matrix}\right.\)

- Nếu \(a=-c\Rightarrow a^{2006}=c^{2006}\Rightarrow c^{2006}-a^{2006}=0\Rightarrow P=0\)

- Nếu \(a=-b\Rightarrow a^{2004}=b^{2004}\Rightarrow a^{2004}-b^{2004}=0\Rightarrow P=0\)

- Nếu \(b=-c\Rightarrow b^{2005}=-c^{2005}\Rightarrow b^{2005}+c^{2005}=0\Rightarrow P=0\)

Vậy \(P=0\)

England
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
31 tháng 10 2017 lúc 18:02

Bài 1:

Áp dụng t.c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+b+c}{b+c+d}\\ =\left(\dfrac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=\dfrac{a^3}{b^3}=\dfrac{a.b.c}{b.c.d}=\dfrac{a}{d}\left(dpcm\right)\)

Trần Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyen Bao Linh
2 tháng 8 2017 lúc 7:56

Từ giả thiết suy ra: \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{1}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)+\left(\dfrac{1}{c}-\dfrac{1}{a+b+c}\right)=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+b}{ab}+\dfrac{a+b}{c\left(a+b+c\right)}=0\)

\(\Rightarrow\) (a + b)[c(a + b + c) + ab] = 0

\(\Rightarrow\) (a + b)(ac + ab + bc + c2) = 0

\(\Rightarrow\) (a + b)(b + c)(a + c) = 0

P = (a2004 - b2004)(b2005 + c2005)(c2006 - a2006)

= (a + b)(b + c)(a + c) = 0

Dương Thanh Phúc
Xem chi tiết
Gia Hân
6 tháng 5 2021 lúc 8:16

undefined

Nguyễn Huyền Trâm
Xem chi tiết
Ngọc Lan Tiên Tử
19 tháng 6 2019 lúc 8:55

cho hỏi chút

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

trong đó

\(a=c\) hay \(a\ne c\)

\(b=d\) hay \(b\ne d\)

( bài có thiếu điều kiện ko vậy )

Kamato Heiji
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2021 lúc 21:44

a) Ta có: \(\dfrac{2x+1}{6}-\dfrac{x-2}{4}=\dfrac{3-2x}{3}-x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(2x+1\right)}{12}-\dfrac{3\left(x-2\right)}{12}=\dfrac{4\left(3-2x\right)}{12}-\dfrac{12x}{12}\)

\(\Leftrightarrow4x+2-3x+6=12-8x-12x\)

\(\Leftrightarrow x+8-12+20x=0\)

\(\Leftrightarrow21x-4=0\)

\(\Leftrightarrow21x=4\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{21}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{4}{21}\right\}\)

Akai Haruma
5 tháng 3 2021 lúc 22:00

Hình như em viết công thức bị lỗi rồi. Em cần chỉnh sửa lại để được hỗ trợ tốt hơn!

Akai Haruma
5 tháng 3 2021 lúc 23:03

a) 

PT \(\Leftrightarrow \frac{4x+2}{12}-\frac{3x-6}{12}=\frac{12-8x}{12}-\frac{12x}{12}\)

\(\Leftrightarrow 4x+2-3x+6=12-8x-12x\)

\(\Leftrightarrow 21x=4\Leftrightarrow x=\frac{4}{21}\)

b) 

PT \(\Leftrightarrow \frac{30x+15}{20}-\frac{100}{20}-\frac{6x+4}{20}=\frac{24x-12}{20}\)

\(\Leftrightarrow 30x+15-100-6x-4=24x-12\Leftrightarrow -89=-12\) (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

người bí ẩn
Xem chi tiết
Mới vô
10 tháng 8 2017 lúc 8:13

ồ, lâu h ms gặp

a,

Dễ thấy \(\dfrac{2005^{2016}+1}{2005^{2017}+1}< 1\)

Áp dụng khi \(\dfrac{a}{b}< 1\Rightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+n}{b+n}\left(n\in N^{\circledast}\right)\)

Ta có:

\(\dfrac{2005^{2016}+1}{2005^{2017}+1}< \dfrac{2005^{2016}+1+\left(2005^2-1\right)}{2005^{2017}+1+\left(2005^2-1\right)}=\dfrac{2005^{2016}+2005^2}{2005^{2017}+2005^2}=\dfrac{2005^2\left(2005^{2014}+1\right)}{2005^2\left(2005^{2015}+1\right)}=\dfrac{2005^{2014}+1}{2005^{2015}+1}\)

Vậy \(\dfrac{2005^{2016}+1}{2005^{2017}+1}< \dfrac{2005^{2014}+1}{2005^{2015}+1}\)

b,

\(\dfrac{19}{10}=\dfrac{10+9}{10}=\dfrac{10}{10}+\dfrac{9}{10}=1+\dfrac{9}{10}\\ \dfrac{49}{40}=\dfrac{40+9}{40}=\dfrac{40}{40}+\dfrac{9}{40}=1+\dfrac{9}{40}\)

\(10< 40\Rightarrow\dfrac{9}{10}>\dfrac{9}{40}\Rightarrow1+\dfrac{9}{10}>1+\dfrac{9}{40}\Leftrightarrow\dfrac{19}{10}>\dfrac{49}{40}\)Vậy \(\dfrac{19}{10}>\dfrac{49}{40}\)

c,

\(\dfrac{13}{20}=\dfrac{20-7}{20}=\dfrac{20}{20}-\dfrac{7}{20}=1-\dfrac{7}{20}\\ \dfrac{33}{40}=\dfrac{40-7}{40}=\dfrac{40}{40}-\dfrac{7}{40}=1-\dfrac{7}{40}\)

\(20< 40\Rightarrow\dfrac{7}{20}>\dfrac{7}{40}\Rightarrow1-\dfrac{7}{20}< 1-\dfrac{7}{40}\Leftrightarrow\dfrac{13}{20}< \dfrac{33}{40}\)

Vậy \(\dfrac{13}{20}< \dfrac{33}{40}\)

 Mashiro Shiina
10 tháng 8 2017 lúc 8:15

Áp dụng tính chất:

\(\dfrac{a}{b}< 1\Rightarrow\dfrac{a+m}{b+m}< 1\left(m\in N\right)\)

\(\)Đặt: \(B=\dfrac{2005^{2016}+1}{2005^{2017}+1}< 1\)

\(\Rightarrow B< \dfrac{2005^{2016}+1+4020024}{2005^{2017}+1+4020024}\)

\(B< \dfrac{2005^{2016}+4020025}{2005^{2017}+4020025}\)

\(B< \dfrac{2005^2\left(2005^{2014}+1\right)}{2005^2\left(2005^{2015}+1\right)}\)

\(B< \dfrac{2005^{2014}+1}{2005^{2015}+1}=A\)

\(B< A\)

Trần Lê Nhi
Xem chi tiết
Trần Lê Nhi
29 tháng 6 2018 lúc 21:20

câu B là \(2^{12}\) nha mấy bn