Những câu hỏi liên quan
Leonor
Xem chi tiết
Gia Hân ...!
26 tháng 8 2021 lúc 16:19

1. Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau thì trường hợp nào chúng hút nhau? Trường hợp nào chúng đẩy nhau?

=>  Xung quanh nam châm có từ trường, từ trường tạo thành hình vòng cung và đi từ cực bắc đến cực nam của nam châm. Vậy nếu để hai cực cùng dấu (2 cực nam hoặc 2 cực bắc) của hai nam châm đối diện với nhau, thì hướng đi của hai từ trường cũng hướng vào nhau, tức mũi tên chỉ hướng đi của hai nam châm quay ngược hướng với nhau, từ trường không thể gặp nhau dẫn đến hai nam châm sẽ đẩy nhau.

Ngược lại, nếu đặt cực bắc của nam châm này đối diện với cực nam của nam châm kia thì mũi tên chỉ hướng đi của hai từ trường sẽ cùng chỉ về một hướng, lúc này từ trường sẽ như một sơi dây vô hình kéo hai nam châm lại gần nhau, vì thế hai cục nam chấm đặt trái dấu sẽ hút nhau.

Từ trường trong nam châm vô hình nên chúng ta không thể quan sát được, để thấy rõ từ trường hoặc quan sát nguyên nhân dẫn đến nam châm cùng cực đẩy nhau, trái cực hút nhau bạn có thể dùng mạt sắt rải xung quanh nam châm sẽ thấy chúng tạo nên hình ảnh của từ trường nam châm đấy nhé. Đây cũng là cách làm quen thuộc tại các trường học để thí nghiệm tính chất của nam châm.

Khách vãng lai đã xóa
Gia Hân ...!
26 tháng 8 2021 lúc 16:20

2. Khi bị đun nóng thì đường có bị biến đổi thành chất khác không?

 Trả lời 

=> Ở nhiệt độ đun sôi các loại đường đơn giản không có biến đổi đáng kể

Khách vãng lai đã xóa
Gia Hân ...!
26 tháng 8 2021 lúc 16:21

3. Tại sao khi nhúng chiếc đũa vào cốc nước thì ta thấy đũa như bị gãy ở mặt nước?

Trả lời : 

=> Giả sử ta thấy như vậy là do hiện tượng khúc xạ ánh sáng (Ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta)

Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của đũa trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường nên ta thấy đũa dường như bị gãy khúc tại điểm chiếc đũa giao với mặt nước

Khách vãng lai đã xóa
Mai Phương
Xem chi tiết
Mai Phương
5 tháng 9 2023 lúc 21:07

help me mik cần rất gấp

DSQUARED2 K9A2
5 tháng 9 2023 lúc 21:10

Giả sử ta thấy như vậy là do hiện tượng khúc xạ ánh sáng (Ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta)

Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của đũa trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường nên ta thấy đũa dường như bị gãy khúc tại điểm chiếc đũa giao với mặt nước

Mai Phương
5 tháng 9 2023 lúc 21:10

đùa mik à, giúpppppp

Reveser
Xem chi tiết
Dương Hạ Chi
12 tháng 4 2018 lúc 20:06

Vì kim loại là chất dẫn nhiệt tốt và nhiệt năng có thể truyển từ phần này sang phần khác của cùng một vật ( chiếc đũa), nên khi nhúng một đầu chiếc đũa vào nước nóng thì nhiệt năng được truyền từ đầu này sang đầu kia của chiếc đũa.

Tran Thi Hai Yen
Xem chi tiết
Trương Yến	Nhi
16 tháng 4 2020 lúc 10:35

cần bốc ít nhất 10 chiếc đũa ( nếu xui xẻo )

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Anh
16 tháng 4 2020 lúc 10:36

cái này ko phải toán lớp 8

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Minh Hieu
16 tháng 4 2020 lúc 11:10

Cần bốc nhiều nhất 10 chiếc đũa & ít nhất 2 chiếc đũa ( trong TH người đó siêu may mắn )

Khách vãng lai đã xóa
Văn Khoa Hồ
Xem chi tiết
Hạnh Hồng
13 tháng 10 2021 lúc 21:03

Tổng số đũa có là: 7 + 6 + 5 = 18 chiếc. 

 Nếu trong TH xấu nhất bốc mỗi loại 1 đôi.

= > 3 đội = 3 đôi =6 chiếc.

Nếu bốc thêm 3 chiếc theo trường hợp xấu nhất sẽ được 3 viên khác màu.

= > Trắng có 1 đôi 1 chiếc, nâu có: 1 đôi 1 chiếc, vàng: 1đôi, 1 chiếc.

Và hiện tại ta đã bốc 9 viên, nêu bốc thêm 1 viên nữa màu gì thì nó cũng sẽ đc 2 đôi trong 1 màu bạn bốc lên.

Còn trong trường hợp may mắn nhất chỉ cần bốc 4 chiếc.

 

Đặng Minh Đăng
13 tháng 10 2021 lúc 21:05

ngu

 

Đặng Minh Đăng
13 tháng 10 2021 lúc 21:06

Tổng số đũa có là: 7 + 6 + 5 = 18 chiếc. 

 Nếu trong TH xấu nhất bốc mỗi loại 1 đôi.

= > 3 đội = 3 đôi =6 chiếc.

Nếu bốc thêm 3 chiếc theo trường hợp xấu nhất sẽ được 3 viên khác màu.

= > Trắng có 1 đôi 1 chiếc, nâu có: 1 đôi 1 chiếc, vàng: 1đôi, 1 chiếc.

Và hiện tại ta đã bốc 9 viên, nêu bốc thêm 1 viên nữa màu gì thì nó cũng sẽ đc 2 đôi trong 1 màu bạn bốc lên.

Còn trong trường hợp may mắn nhất chỉ cần bốc 4 chiếc.

Trần Thị Hương Giang
Xem chi tiết

Nói như vậy là hoàn toàn sai. Vì sự cọ xát chỉ có thể sinh ra hiện tượng nhiễm điện. Và từ đó sinh ra nhiệt. Điều này hoàn toàn trái ngược với giả thiết ở đề bài.

Hưng Nguyễn Quốc
21 tháng 2 2020 lúc 21:01

Sai, vì sự nhiễm điện làm nóng thanh thủy tinh lên chứ không phải do sự nóng lên của đũa thủy tinh chính là nguyên nhân làm đũa thủy tinh nhiễm điện vì khi đun nóng thanh thủy tinh thì thanh thủy tinh vẫn nóng lên nhưng không nhiễm điện.

Khách vãng lai đã xóa
phạm thành trung
Xem chi tiết
Dream_manhutツ
20 tháng 1 2021 lúc 0:24

Đoàn kết tạo nên sức mạnh. Giống như một bó đũa, nếu chúng ta tách từng chiếc ra để bẻ thì rất dễ dàng, nhưng khi để cả bó thì không thể bẻ được. Anh em trong một nhà phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau để cùng vượt qua những khó khăn, trắc trở trong cuộc sống.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 11 2018 lúc 9:08

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 12 2018 lúc 10:24

Chọn: D

Hướng dẫn:

            Đưa một cái đũa nhiễm điện lại gần những mẩu giấy nhỏ, ta thấy mẩu giấy bị hút về phía đũa. Sau khi chạm vào đũa thì mẩu giấy nhiễm điện cùng dấu với đũa (nhiễm điện do tiếp xúc) nên lại bị đũa đẩy ra.