Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thiện Nhân Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
21 tháng 12 2021 lúc 16:43

a)

Khi đun nóng miếng đồng sẽ xảy ra phản ứng:

2Cu + O2 --to--> 2CuO

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mCu + mO2 = mCuO => mCuO > mCu 

=> Khi nung nóng miếng đồng thì thấy khối lượng tăng lên.

b) Vì Ca(OH)2 sẽ tác dụng với CO2 có trong không khí, tạo ra kết tủa trắng CaCO3

Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3\(\downarrow\)

c) Vì sắt tắc dụng với O2 trong không khí

3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

- Biện pháp:

+ Bôi dầu, mỡ chống gỉ sét lên đồ vật nhằm không cho kim loại tiếp xúc với không khí.

+ Tránh để đồ dùng nơi có độ ẩm cao, tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời

Hùynh Thanh Thảo
Xem chi tiết
NaOH
1 tháng 10 2021 lúc 21:41

Nước vôi trong có CTHH là \(Ca(OH)_2\)

Do trong không khí có khí CO2 td với \(Ca(OH)_2\) tạo CaCO3 nên xuất hiện váng

\(Ca(OH)_2 + CO_2 \rightarrow CaCO_3 + H_2O\)

2.Viết Anh
1 tháng 10 2021 lúc 21:45

nước vôi  trong để lâu trong không khí sẽ có váng mỏng bởi cao trong nước vôi sẽ phản ứng với co2 trong không khí tạo thành muối ( CaCO3)

PTHH:

CaO + Co2 -----> CaCO3 

đây nha

 

you YT
Xem chi tiết
Minh Nhân
26 tháng 8 2021 lúc 16:57

Vì : không khí có CO2 , sẽ phản ứng với thùng nước vôi tạo thành kết tủa trắng hay lớp váng cứng trên bề mặt, sau khi phá hủy thì sẽ tiếp tục lại quá trình như trên tạo thành lớp mới. 

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

Nguyễn Huỳnh Hân
Xem chi tiết
Tử Tử
2 tháng 11 2016 lúc 16:56

CO2 vì nó làm dd ca(oh)2 bị vẩn đục

vì có cây, khi cây thực hiện qt hô hấp sẽ lấy oxi từ mt và thải ra co2 mt kk .ở hai bên là như nhau nhưng bên A có thêm cây nên lượng co2 lớ hơn-> lớp vẩn .đục dày hơn

khi k có .ánh sáng qt hô hấp diễn ra mạnh hơn(cái kết luận nì k chắc :p)

Phúc Trần
24 tháng 11 2017 lúc 19:16

không khí trong hai chuông đều có khí cacbonic (Co2) vì ở cả hai chuông đều có lớp váng trắng

Vì cây ở chuông A đã nhả khí Co2

Từ đó rút ra kết luận khi không có ánh sáng cây sẽ hô hấp ( lấy vào khí ôxi nhả ra khí cacbonic )

BTS
6 tháng 12 2017 lúc 7:50

- Không khí trong 2 chuông đều có khí cacbonic vì cả 2 cốc nước vôi trong đều có lớp váng.

- Vì khí cacbonic trong cốc A nhiều hơn (vì trong chuông A có đặt một chậu cây)

- Từ kết quả thí nghiệm, ta rút ra kết luận: Khi không có ánh sáng, cây thải ra khí cacbonic.

Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Đỗ Hải Quỳnh Anh
28 tháng 11 2016 lúc 20:03

Không khí trong hai chuông đều có chất khí ca bô níc(CO2) vì ở cả hai chuông đều có lớp váng trắng

Vì cây ở chuông A đã nhả ra khí CO2

Từ đó rút ra kết luận khi ko có ánh sáng cây sẽ hô hấp ( lấy vào khí ôxi nhả ra khí ca bô níc)

 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
9 tháng 4 2017 lúc 21:37

Trong nước tôi vôi có Ca(OH)2; trong không khí có khí CO2 nên xảy ra phản ứng:

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O. Do lượng CO2 trong không khí không nhiều, CaCO3 được tạo thành một cách từ từ, lâu ngày tạo thành lớp màng CaCO3 rắn trên bề mặt hố nước tôi vôi.



tu thien
9 tháng 4 2017 lúc 22:40

Trong nước tôi vôi có Ca(OH)2; trong không khí có khí CO2 nên xảy ra phản ứng:

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O. Do lượng CO2 trong không khí không nhiều, CaCO3 được tạo thành một cách từ từ, lâu ngày tạo thành lớp màng CaCO3 rắn trên bề mặt hố nước tôi vôi.

Third Cuồng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 12 2016 lúc 23:50

Câu 2: Trả lời:

Trong tất cả các loại khí, khí hidro là nhẹ nhất nên bơm vào bóng, trong không khí nhẹ hơn cả không khí nên dễ bay.

 

Hoàng Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Lê Thị Yến Vy
11 tháng 9 2016 lúc 19:31

khi trời nắng ấm ,trên mặt ao ,hồ thường có váng màu xanh vì tôi ko bít

NO NAME GUYS
18 tháng 10 2016 lúc 20:39

a) cơ thể của trúng roi xanh chứa chất diệp lục, dồng thời chúng cũng chế tạo đc chất hưu cơ từ ánh sáng mặt trời như thực vật nên khi nắng ấm là thời điểm thích hợp để trùng roi nổi lên và sử dụng ánh sáng MT làm thức ăn

câu b thì mikc chịu sorry

Chu Vân Anh
2 tháng 11 2017 lúc 15:31

b,vì để lâu ở nơi kg ás trùng roi xanh sẽ bị mất đi màu xanh