Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
Lãnh Hàn Thiên Anh
24 tháng 12 2020 lúc 9:33

cậu có thể tham khảo câu trả lời này nhé 

Kiến trúc:

+ Nhiều công trình kiến trúc mới, có giá trị ra đời như: tháp Phổ Minh (Nam Định), thành Tây Đô (Thanh Hóa),…

+ Một số công trình được tu sửa lại có quy mô hơn như cung điện và Hoàng thành ở Thăng Long, cung Thái thượng hoàng ở Tức Mặc (Nam Định), tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc).

Điêu khắc:

+ Phổ biến điêu khắc các hình, tượng hổ, sư tử, trâu, chó và các quan hầu bằng đá. Hình rồng khắc trên đá trau chuốt, có sừng uy nghiêm.

Nét độc đáo của nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Trần là:

+ Có nét đẹp phóng khoáng, khỏe khoắn, biểu hiện sức mạnh lòng tự hào dân tộc 

+ Kế thừa tinh hoa mĩ thuật thời Lý nhưng chất phác hơn một chút

+ Tiếp nhận nghệ thuật của các nước láng giềng góp phần làm giàu nghệ thuật của dân tộc

Chúc cậu học tốt :)))))))))))

 

le quang minh
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
18 tháng 12 2018 lúc 14:10

1. Đời sống văn hóa :

- Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến như : thờ tổ tiên , thờ các anh hùng dân tộc .

-Nho giáo được chú trọng .

-Các hoạt động văn hóa như ca hát , trò chơi phổ biến và phát triển .

-Tập quán sống giản dị .

2. Văn học :

-Văn học chữ Hán , chữ Nôm phong phú , đậm đà bản sắc dân tộc , các tác phẩm (SGK/71 )

3. Giáo dục và khoa học- kĩ thuật :

a. Giáo dục :

-Có trường công và trường tư .

-Thi cử đều đặn

=> Giáo dục phát triển .

b. Khoa học kĩ thuật :

-Lịch sử : Bộ Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu .

- Quân sự : tác phẩm Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo

- Y học :Tuệ Tĩnh nghiên cứu cây thuốc nam để chữa bệnh trong nhân dân .

-Thiên văn học : nhà thiên văn nổi tiếng Đặng Lộ , Trần Nguyên Đán .

 - Sử học : Lê Văn Hưu biên soạn bộ Đại Việt sử kí gồm 30 quyển .

-Quân sự : Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo

-Y học : Tuệ Tĩnh .

-Thiên văn học : Đặng Lộ , Trần Nguyên Đán.

-Kĩ thuật : Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công giỏi chế tạo được súng thần cơ và thuyền lớn .

4. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc :

a. kiến trúc :

-  Xây dựng nhiều công trình kiến trúc mới : Chùa Phổ Minh ( Nam Định ); thành Tây Đô ( Thanh Hóa )

b. Điêu khắc :

-Lăng mộ vua và các quý tộc có nhiều tượng hổ , sư tử , chó và các quan hầu bằng đá .hình rồng khắc trên đá trau chuốt , có sừng uy nghiêm .

xKrakenYT
18 tháng 12 2018 lúc 14:13

Mik cũng có ý kiến giống bạn Nguyễn Công Tỉnh (Box Tiếng Anh)

Người
18 tháng 12 2018 lúc 14:30

Trả lời:

Đáp án của tôi giống Nguyễn Công Tỉnh

Tk nhé

Tình Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Hoaa Nhii ♥
16 tháng 10 2018 lúc 8:35

Mik chỉ trả lời đc chung chung thui nha

1.

+Thể hiện sức sáng tạo của con người ngay từ buổi bình minh của lịch sử. Đây thực sự là những thành tựu kì diệu mà ngày nay chúng ta đang thừa hưởng. 

+ Những thành tựu đó tạo ra cơ sở cho ngành khoa học, nghệ thuật ngày nay. Chúng ta còn sử dụng và phát triển cao hơn, vừa tạo ra những công trình, những kỳ quan để phục vụ cho ngày nay.
+ Những thành tựu đó đã nói lên khả năng vĩ đại của con người.

2.

Những thành tựu văn hóa của thời cổ đại còn được sử dụng đến ngày nay như:

- Lịch: âm lịch và dương lịch.

- Chữ viết: hệ chữ cái a, b, c, chữ số La Mã I, II, III, ...

- Một số thành tựu khoa học cơ bản như phép đếm đến 10, số pi, các định luật Py-ta-go, định luật Ta-lét, ...

- Những công trình kiến trúc, điêu khắc: kim tự tháp, đền Pác-tê-nông,... là những kiệt tác có giá trị thu hút đông đảo khách du lịch.

Quân Phạm
Xem chi tiết
AVĐ md roblox
8 tháng 1 2023 lúc 20:57

TK :

Một trong những thành tựu văn hóa của Ấn Độ ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam chính là Phật giáo. Phật giáo răn dạy chúng ta về luật nhân quả, về cách sống sao tốt, khuyên răn con người ta không làm việc xấu và chủ chương tất cả mọi người sống đều bình đẳng. Chính vì những nét đẹp trong văn hóa Phật giáo Ấn Độ mà Phật giáo được lưu hành rộng rãi trải qua hàng ngàn năm ở nước ta. Hiện nay có những di tích cho thấy rõ ràng nhất về sự tồn tại của Ấn Độ giáo là thánh địa Mỹ Sơn của quốc gia Champa cổ, một công trình kiến trúc vĩ đại còn tồn tại đến ngày nay.

datcoder
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
23 tháng 10 2023 lúc 0:52

Vì nó là một công trình kiến trúc được chạm khắc tỉ mỉ, mang đặc trưng truyền thống, thể hiện rõ văn hóa của người Chăm.

Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Thư Phan
4 tháng 12 2021 lúc 18:38

Tham khảo

Chữ viết xuất hiện ở Lưỡng Hà khá sớm, vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN và là một trong những thành tựu văn hóa quan trọng nhất của Lưỡng Hà. Người Sumer đã phát minh ra chữ viết Lưỡng Hà sớm nhất. Đầu tiên người Sumer dùng những hình vẽ – về sau là những nét vạch hợp lại thành ý. Họ dùng một thanh gỗ nhỏ hay sậy vót nhọn 1 đầu, ấn trên phiến đất mềm tạo thành 1 đầu nhọn, đáy bằng, trở ngược thanh gỗ vạch một đường thẳng, trông như mũi tên hay chiếc đinh. Một số chiếc đinh này hợp lại thành từ. 

Cơ sở của nền văn học Lưỡng Hà cũng chính là nền văn học do người Sumer sáng tạo, bao gồm nhiều thể loại: văn học truyền miệng, văn học dân gian, thơ, ca và nhất là thể loại anh hùng ca. Văn học truyền miệng, dân ca có bài ca của người xay lúa, người nấu bếp, người làm bánh mì. Thể loại ngụ ngôn nhân cách hóa các con vật để khuyên răn giáo dục con người cũng khá phổ biến, ví như truyện ngụ ngôn “Cuộc tranh cãi giữa ngựa với bò”. 

Kiến trúc, điêu khắc

Mặc dù thiếu đá, gỗ và gạch là vật liệu xây dựng chủ yếu ở Lưỡng Hà, nhưng cư dân Lưỡng Hà đã có những đóng góp lớn lao trong lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc. Nhiều đền miếu có trang trí, chạm khắc sặc sỡ đã được xây dựng. Cung điện của vua Guđêa – vua Lagasơ – và cung điện của vua Nabusôđônôxo – vua xứ Mêđi là 2 công trình kiến trúc đồ sộ của người Lưỡng Hà. 

Thành tựu của người Lưỡng Hà cổ đại có ảnh hưởng đến ngày nay như: • Ngày nay chúng ta vẫn sử dụng hệ đếm lấy số 60 làm cơ sở để chia một giờ thành 60p, một phút bằng 60 giây và chia một vòng tròn thành 360 độ • Những di tích kiến trúc điêu khắc vẫn còn đến ngày nay như vườn treo Ba-bi-lon

 

gấu hài hước
Xem chi tiết
bùi quang đức
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
1 tháng 4 2020 lúc 13:32

Sau chiến tranh chống Mông – Nguyên, xã hội ngày càng có sự phân hóa:

    - Vương hầu, quý tộc tích thêm nhiều ruộng đất, là tầng lớp có đặc quyền, đặc lợi.

    - Tầng lớp địa chủ có nhiều ruộng đất tư cho nong dân cày cấy để thu tô.

    - Nông dân cày cấy ruộng công ở các làng xã là tầng lớp đông đảo nhất, nông dân lĩnh canh đông hơn trước.

    - Tầng lớp thợ thủ công, thương nhân chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng ngày càng đông.

    - Nông nô, nô tì là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, họ bị lệ thuộc vào quý tộc .

Giáo dục : 

- Quốc Tử Giám đc mở rộng

- Các lộ phủ có trường học , thi cử thường xuyên

- Quốc sử viện : Có nhiệm vụ viết sử 

Khoa học - Kĩ thuật :

- Về quân sự : có "Binh thư yếu lược"của Trần Hưng Đạo

- Về Y học :  thầy thuốc Tuệ tĩnh

- Thiên văn học 

- Kĩ thuật : chế tạo thuyền chiến

Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc :

Kiến trúc : THÁP PHỔ MINH, THÀNH TÂY ĐÔ, HOÀNG THÀNH

 Điêu khắc : ĐẦU RỒNG, TƯỢNG CÁC CON VẬT

học tốt

Khách vãng lai đã xóa
bùi quang đức
5 tháng 4 2020 lúc 9:16

Giáo dục và khoa học- kĩ thuật :
- Giáo dục phát triển: Có trường công và trường tư. Thi cử đều đặn
- Khoa học kĩ thuật :
-Lịch sử : Bộ Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu; Quân sự: tác phẩm Binh thư yếu
lược của Trần Hưng Đạo
- Y học :Tuệ Tĩnh nghiên cứu cây thuốc nam để chữa bệnh trong nhân dân.
- Thiên văn học : nhà thiên văn nổi tiếng Đặng Lộ , Trần Nguyên Đán;
- Sử học: Lê Văn Hưu biên soạn bộ Đại Việt sử kí gồm 30 quyển.
- Kĩ thuật : Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công giỏi chế tạo được súng thần
cơ và thuyền lớn.
* Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:
+ Kiến trúc : Xây dựng nhiều công trình kiến trúc mới: Chùa Phổ Minh (Nam
Định); thành Tây Đô (Thanh Hóa )
+ Điêu khắc: Lăng mộ vua và các quý tộc có nhiều tượng hổ, sư tử, chó và các
quan hầu bằng đá .hình rồng khắc trên đá trau chuốt, có sừng uy nghiêm.
* Liên hệ bản thân: học giỏi, có đạo đức, phẩm chất tốt, giữ gìn phát huy
những thành tựu của cha ông,…

Khách vãng lai đã xóa
datcoder
Xem chi tiết
Nhật Văn
19 tháng 9 2023 lúc 19:59

Tham khảo:

- Tư tưởng, tôn giáo:

+ Nho giáo là hệ tư tưởng thống trị trong đời sống chính trị, xã hội; thúc đẩy sự phát triển của tri thức và văn hóa Trung Quốc.

+ Phật giáo, Đạo giáo… cũng đóng vai trò qua trọng trong đời sống chính trị, xã hội, văn hóa Trung Quốc….

- Văn học:

+ Thơ Đường đạt đến đỉnh cao với khoảng 2000 nhà thơ và 50.000 tác phẩm.

+ Thời Minh – Thanh, tiểu thuyết chương hồi phát triển với nhiều kiệt tác.

- Sử học:

+ Cả nhà nước và tư nhân cùng tham gia biên soạn các bộ sử.

+ Vào thời Đường, cơ quan chép sử được thành lập, gọi là sử quán.

+ Biên soạn được nhiều bộ sử lớn như: Tống sử, Nguyên sử…

- Nghệ thuật:

+ Phát triển đa dạng, đạt đến trình độ cao ở nhiều lĩnh vực.

+ Tiêu biểu: Vạn lí trường thành, Cố cung, Di hòa viên…

- Khoa học – kĩ thuật:

+ Đạt được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực Toán, Thiên văn học, Y dược…

+ Phát minh ra những kĩ thuật mới, như: in ấn, thuốc súng, làm đồ sứ…

Khôi Nguyênx
19 tháng 9 2023 lúc 20:00

Tham khảo: 

- Tư tưởng, tôn giáo:

+ Nho giáo là hệ tư tưởng thống trị trong đời sống chính trị, xã hội; thúc đẩy sự phát triển của tri thức và văn hóa Trung Quốc.

+ Phật giáo, Đạo giáo… cũng đóng vai trò qua trọng trong đời sống chính trị, xã hội, văn hóa Trung Quốc….

- Văn học:

+ Thơ Đường đạt đến đỉnh cao với khoảng 2000 nhà thơ và 50.000 tác phẩm.

+ Thời Minh – Thanh, tiểu thuyết chương hồi phát triển với nhiều kiệt tác.

- Sử học:

+ Cả nhà nước và tư nhân cùng tham gia biên soạn các bộ sử.

+ Vào thời Đường, cơ quan chép sử được thành lập, gọi là sử quán.