trong đoạn trích hai cây phong vì sao quả đồi có 2 cây phong được gọi là "trường đuy-sen"
trong đoạn trích hai cây phong vì sao quả đồi có 2 cây phong được gọi là "trường đuy-sen"
viết đoạn văn chứng minh đôn-ki-hô-tê và xan-chô-pan-xa là nhân vật tương phản
viết đoạn văn chứng minh đôn-ki-hô-tê và xan-chô-pan-xa là nhân vật tương phản
Tham khảo bài làm nhé !
Hai tính cách trên tương phản nhau nhưng lại không mâu thuẫn; trái lãi, bổ sung cho nhau. Thực tế tác phẩm cho thấy trong các cuộc phiêu lưu mạo hiểm hiệp sĩ Đôn-ki-hô- tê luôn luôn có giám mã Xan-chô Pan-xa đo theo phục vụ. Và hai người sống với nhau rất hòa thuận, gắn bó. Tách riêng ra, mỗi tính cách đều phiếm diện (lệch lạc), cực đoạn (thái quá) không thể tồn tại mà không gặp khó khăn và thất bại – nhất là những lúc đứng trước thử thách lớn. Đi đôi với nhau, nương tựa vào nhau, chúng hạn chế được những mặt yếu, phát huy được những mặt mạnh, trở thành một khối thống nhất vững chắc trong mọi suy nghĩ, sinh hoạt và hành động.
tại sao nói ''quả đồi có 2 cây phong ấy không biết vì sao ở làng tôi học gọi là Trường Đuy-sen''
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Tôi lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào, tim đập rộn ràng vì thảng thốt và vui sướng, rồi trong tiếng xào xạc không ngớt ấy, tôi cố tình hình dung ra những miền xa lạ kia . (1) Thuở ấy có một điều tôi chưa hề nghĩ đến: ai là người trồng hai cây phong trên đồi này?(2) Người vô danh ấy có đã ước mơ gì, đã nói những gifkhi vùi hai gốc cây xuống đất, người ấy đã áp ủ những niềm hi vọng gì khi vun xới chúng nơi đây,trên đỉnh đồi cao này?(3)
a,Đoạn trích đó trích từ văn bản nào?Tác giả của văn bản đó?
b,Những câu hỏi trong đoạn trích thể hiện điều gì trong tâm trạng nhân vật tôi?
Thầy Đuy-sen đã ước mơ hi vọng gì khi vun trồng và chăm sóc 2 cây phong? Vì sao dc gọi là trường Đuy-sen?
Thầy ước mơ An-tư-nai sẽ đc học hành và toàn bộ trẻ em đều đc học hành, có đc tương lai sáng lạng như những em bé khác.
Đc gọi là trường Đuy sen vì thầy Đuy -sen là người đầu tiên đưa trẻ em đc đi học, có ước mơ tốt đẹp, là người tạo đk phát triển cho miền quê vẫn còn lạc hậu, mù chữ như ở ngôi làng Ku-ku-rêu, đem tới tương lai tươi sáng cho trẻ em vùng này, đại diện tiêu biểu là cô bé An-tư-nai
Trong đoạn trích Hai cây phong, hai cây phong khác cây khác trong làng ở đặc điểm nào?
A. Chúng không cần người ta chăm sóc, tưới tắm vẫn vươn cao kiêu hãnh.
B. Chúng có tiếng nói riêng, có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu.
C. Chúng là loài cây quý hiếm nhất trong vùng.
D. Chúng mọc ở trên đồi cao phía trên làng và vô cùng xanh tốt.
Trong đoạn trích Hai cây phong, điều bí ẩn của hai cây phong mà tác giả khám phá ra là gì?
A. Đó là hai cây phong không bình thường, có lai lịch rất huyền bí.
B. Từng có người chiến sĩ hi sinh cho sự nghiệp chống giặc bảo vệ quê hương dưới gốc cây.
C. Dưới gốc hai cây phong có chôn mảnh vỡ của chiếc gương thần xanh.
D. Chẳng qua chúng đứng trên đồi cao lộng gió nên đáp lại bất kì chuyển động khẽ nào của không khí.
Trong đoạn trích Hai cây phong, hình ảnh hai cây phong lúc hiện ra trước mắt mọi người được tác giả so sánh với hình ảnh nào?
A. Như những đốm lửa vô hình.
B. Những ngọn hải đăng đặt trên núi.
C. Hai người khổng lồ.
D. Như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát.
Đọc đoạn văn:
“Tôi lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào, tim đập rộn ràng vì thảng thốt
và vui sướng, rồi trong tiếng xào xạc không ngớt ấy, tôi cố tình hình dung
ra những miền xa lạ kia.(1) Thuở ấy có một điều tôi chưa hề nghĩ đến: ai
là người trồng hai cây phong trên đồi này? (2) Người vô danh ấy đã ước
mơ gì, đã nói những gì khi vùi hai gốc cây xuống đất, người ấy đã áp ủ
những niềm hi vọng gì khi vun xới chúng nơi đây, trên đỉnh đồi cao này?
(3).
(Hai cây phong – Ai-ma-
Tốp)
Thực hiện các yêu cầu sau:
1. Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu (1) rồi gọi tên.
2. Tìm các từ tượng thanh có trong đoạn văn.
3. Xác định các phương thức biểu đạt được kết hợp trong đoạn
văn.
4. Trong đoạn văn trên có câu nào là câu nghi vấn.
Hãy dẫn ra một số câu văn thể hiện suy nghĩ, tình cảm và mong ước của thầy Đuy-sen khi trồng hai cây phong nhỏ.
Một số câu: “Rồi em sẽ thấy hai cây phong của chúng ta đẹp đến nhường nào! Chúng nó sẽ đứng trên ngọn đồi này, sát cánh nhau như hai anh em. Và mọi người sẽ luôn luôn nhìn thấy chúng và những người lành sẽ thấy lòng vui lên khi nhìn thấy chúng. Đến khi ấy cả cuộc sống cũng sẽ khác, An-tư-nai ạ. Tất cả những gì đẹp nhất đều hãy còn ở phía trước...”