Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Jenny123
Xem chi tiết
Đào Quốc Viêt
27 tháng 6 2017 lúc 10:05

bây giờ mới lên lớp 6 mà tự nhiên cho bài lớp 7

Tô Hoàng Long
7 tháng 11 2018 lúc 23:05

DỄ MÀ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Vu Nguyen Bach Tuyet
28 tháng 10 2021 lúc 16:58

hả, sao

Khách vãng lai đã xóa
Thái Thị Hà Linh
Xem chi tiết
Nguyệt Băng Vãn
30 tháng 5 2018 lúc 16:28

Bài 1: ba số tự nhiên lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố là 3;5;7

nguyen duc thang
30 tháng 5 2018 lúc 16:40

Bài 1 :

Gọi 3 số đó là p ; p + 2 ; p + 4

+ Nếu p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số

+ Nếu p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5 ; p + 4 = 3 + 4 = 7 đều là số ng tố

Với p là số nguyên tố lớn hơn 3  thì p chỉ có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2

+ Nếu p = 3k + 2 thì p + 4 là hợp số ( loại )

+ Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 là hợp số ( loại )

Vậy ba số ng tố đó là : 3 ; 5 ; 7

๛Ňɠũ Vị Čáէツ
30 tháng 5 2018 lúc 16:42

Bài 1:

 Ba số tự nhiên lẻ liên tiếp và đều là số nguyên tố là: 3, 5, 7

Bài 2:

+, p = 2 => p + 6 = 2 + 6 = 8 ( là hợp số )

+, p = 3 => p + 6 = 3 + 6 = 9 ( là hợp số )

+, p = 5 => p + 6 = 5 + 6 =11

                   p + 8 = 5 + 8 =13

                  p + 12 = 5 + 12 = 17

                  p + 14 = 5 + 14 = 19

                                     --> Đều là số nguyên tố

+, p > 5 => p có dạng 5k + 1 , 5k + 2 , 5k + 3 hoặc

5k + 4

      - Nếu p = 5k + 1 => p + 14 = 5k + 1 + 14

                                                   = 5k + 15 ( là hợp số )

   - Nếu p = 5k + 2 => p +8= 5k + 2 + 8 

                                                = 5k +10( là hợp số )

  - Nếu p = 5k + 3 => p + 12 = 5k +3+12

                                                = 5k +15( là hợp số )

- Nếu p = 5k +4 => p + 6 = 5k + 4 + 6

                                           = 5k +10( là hợp số )

     Vậy p = 5

   Hok tốt

Tran Thi Thao Ly
Xem chi tiết
Lê Thị Bích Tuyền
1 tháng 11 2015 lúc 19:36

Bài 2 : c)

+Nếu p = 2 ⇒ p + 2 = 4 (loại)

+Nếu p = 3 ⇒ p + 6 = 9 (loại)

+Nếu p = 5 ⇒ p + 2 = 7, p + 6 = 11, p + 8 = 13, p + 12 = 17, p + 14 = 19 (thỏa mãn)

+Nếu p > 5, ta có vì p là số nguyên tố nên ⇒ p không chia hết cho 5 ⇒ p = 5k+1, p = 5k+2, p = 5k+3, p = 5k+4

   -Với p = 5k + 1, ta có: p + 14 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 2, ta có: p + 8 = 5k + 10 = 5 ( k+2 ) ⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 3, ta có: p + 12 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 4, ta có: p + 6 = 5k + 10 = 5 ( k+2) ⋮ 5 (loại)

⇒ không có giá trị nguyên tố p lớn hơn 5 thỏa mãn

Vậy p = 5 là giá trị cần tìm
Bài 4 : Tích của hai số tự nhiên là số nguyên tố nên một số là 1, số còn lại (kí hiệu a) là số nguyên tố.

Theo đề bài, 1 + a cũng là số nguyên tố. Xét hai trường hợp : 

 - Nếu 1 + a là số lẻ thì a là số chẵn. Do a là ....
Còn lại bạn tự làm nha , mình mỏi tay quá !

Nguyen Thi Kim Minh
Xem chi tiết
Lê Ngọc Tuệ Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 12 2023 lúc 18:15

Lời giải:

Nếu $p$ chia hết cho 5 thì do $p$ là số nguyên tố nên $p=5$

Khi đó, $p+2, p+6, p+8, p+14$ cũng là snt (thỏa mãn) 

Nếu $p$ chia 5 dư 1. Đặt $p=5k+1$

Khi đó: $p+14=5k+15=5(k+3)\vdots 5$. Mà $p+14>5$ nên không thể là snt (không tm) 

Nếu $p$ chia 5 dư 2. Đặt $p=5k+2$

Khi đó: $p+8=5k+10=5(k+2)\vdots 5$. Mà $p+8>5$ nên không thể là snt (không tm) 

Nếu $p$ chia 5 dư 3. Đặt $p=5k+3$

Khi đó: $p+2=5k+5=5(k+1)\vdots 5\Rightarrow p+2=5\Rightarrow p=3$. Khi đó $p+6=9$ không là snt (không tm) 

Nếu $p$ chia 5 dư 4. Đặt $p=5k+4$

Khi đó: $p+6=5k+10=5(k+2)\vdots 5$. Mà $p+6>5$ nên không thể là snt (không tm)

Vậy $p=5$

Tuyết Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Đường Quyền
28 tháng 1 2020 lúc 9:28

Bài 1:a)Vì p là số nguyên tố nên p=2,3,5,7,...

-Với p=2 thì p+10=12(hợp số)\(\rightarrow\)loại

-Với p=3 thì p+10=13, p+20=23 (số nguyên tố)\(\rightarrow\)chọn        

-Với p>3 và p là số nguyên tố nên p không chia hết cho 3;p+10,p+20>3 nên:

Nếu p=3k+1 thì p+20=3k+21\(⋮\)3(hợp số)\(\rightarrow\)loại

Nếu p=3k+2 thì p+10=3k+12\(⋮\)3(hợp số)\(\rightarrow\)loại

Vậy p=3 là giá trị cần tìm

Còn lại bạn cứ tiếp tục nhé

         

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Cold girl love Bangtan S...
Xem chi tiết
satoshi
28 tháng 10 2019 lúc 19:26

b1,n+5\vdots n+1

\Rightarrow n+1+4\vdots n+1

\Rightarrow 4\vdots n+1 ( Vì n+1\vdots n+1 )

\Rightarrow n+1\in Ư(4) Ư(4)

Mà : Ư(4) = \left \{ 1; 2; 4 \right \}

*TH1 :

n+1=1

\Rightarrow n=1-1

\Rightarrow n=0

* TH2:

n+1=2

\Rightarrow n=2-1

\Rightarrow n=1

* TH3:

n+1=4

\Rightarrow n=4-1

\Rightarrow n=3

Vậy : n \in \left \{ 0;1;3 \right \}

Khách vãng lai đã xóa
satoshi
28 tháng 10 2019 lúc 19:27

Ta có :

abba=1000a+100b+10b+a

=1001a+110b

=11.(91a+10b)

Số nào nhân với 11 cũng chia hết cho 11.

đpcm

Khách vãng lai đã xóa
satoshi
28 tháng 10 2019 lúc 19:29

b3,ta có

abab=1000a+100b+10a+b

=1010a+101b=101\left(10a+b\right)vì 101 chia hết cho 101

=> abab là bội của 101

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Phạm Mai Phương
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Văn
24 tháng 11 2019 lúc 10:02

đề sai

Khách vãng lai đã xóa
Lanie_nek
24 tháng 11 2019 lúc 10:27

P+48

phần nguyên tố cho p

n là số hậu nhe

tk mk ik

Khách vãng lai đã xóa