Những câu hỏi liên quan
Pham Nhu Y
Xem chi tiết
Quana Phạm
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
5 tháng 2 2022 lúc 21:54

biện pháp tụ từ trong bài thơ là : nhân hóa

phân tích : hai câu thơ được trích trong bài thơ ngụ ngôn " ông đồ " của nhà thơ vũ đình liên.

giấy đỏ buồn không thấm

mực đọng trong nguyên sầu

ở đây , tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa " buồn , đọng " thể hiện nổi buồn thê lương của ông . chút lưu luyến , thương tiết cuối cùng của lòng người cũng không có , khiến cảnh tựng nơi ông đồ ngồi viết trở nên thê lương , ẩm đạm vô cùng . những người đồng điệu yêu thích thư pháp này còn đâu để bút nguyên mực tươi rói , thơm phức mùa xuân nào , nay chỉ còn phủ lên lớp bụi thời gian - nổi buồn nhân thế

sky12
5 tháng 2 2022 lúc 22:25

-Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ:

 “Giấy đỏ buồn không thắm

  Mực đọng trong nghiên sầu”?

   + Biện pháp nhân hóa giấy đỏ buồn,mực và nghiên sầu

   + Biện pháp đối giữa thanh nặng ở "chữ đọng,chữ mực: và thanh bằng ở "chữ sầu"

   Tác dụng:Hai biện pháp nghệ thuật đã khắc họa hình ảnh ông đồ thời tàn đầy cô đơn, thê lương,buồn bã và bẽ bàng thậm chí còn lan sang cảnh vật xung quanh như giấy,mực và nghiên.Đặc biệt cảm xúc xót xa,thương tiếc của tác giả được bộc lộ sâu sắc

 

Thuan Dang Minh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 11 2023 lúc 20:52

- Sự vật: cây hòe, hoa thạch lựu, hoa sen – những hình ảnh thiên nhiên gần gũi, quen thuộc của mùa hè

- Màu sắc: xanh, đỏ, hồng – đều là những gam màu sáng, nổi bật, tạo sự rực rỡ, tràn đầy sức sống

- Sức sống

+ “đùn đùn”: sự vật không tĩnh mà chuyển động, mạch sống bên trong đang cuồn cuộn trào dâng 

+ “phun”: sức sống bên trong tràn ra một cách mạnh mẽ, những tia đỏ rực của hoa lựu như bao chùm khắp không gian. 

+ “tiễn”: hương thơm được đưa ra ngoài, tỏa thơm ngát, bao chùm vạn vật 

⇒ Bức tranh thiên nhiên được miêu tả trong khung cảnh hoàng hôn, thời khắc một ngày dần tàn lụi. Thế nhưng, đối lập với khoảnh khắc cuối ngày ấy, vạn vật lại trở nên căng tràn sức sống hơn bao giờ hết. Thiên nhiên sự vật đang ở trạng thái viên mãn nhất, thăng hoa nhất, tràn đầy nhựa sống nhất.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 6 2019 lúc 10:56

Để khắc họa hình tượng sông Đà như một con sông hung bạo, tác giả có sử dụng các biện pháp nhân hóa, so sánh:

    + Bờ sông, dựng vách thành… có vách đá thành chẹt lòng sông Đà như một yết hầu, lòng sông như có chỗ nằm gọn giữa hai bờ vách như con hàng động huyền bí

    + Khung cảnh mênh mông hàng cây số nước đá…như lúc nào cũng đòi nợ xuýt

    + Những cái hút nước xoáy tít lôi tuột mọi vật xuống đáy sâu

- Biện pháp nhân hóa: âm thanh

    + Tiếng nước réo nghe như oán trách, lúc như van xin, khiêu khích, giọng gằn như chế nhạo

→ Biện pháp tu từ khiến cho dòng sông Đà trở nên nổi bật với sức mạnh hoang dại, vẻ hùng vĩ, sự dữ tợn, táo bạo trước góc miêu tả tinh tế của tác giả

Đàm Tùng Vận
Xem chi tiết
︵✰Ah
10 tháng 1 2022 lúc 1:58

Tham Khảo 
 

Biện pháp tụ từ trong bài thơ là : nhân hóa

Tác dụng ở đây , tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa " buồn , đọng " thể hiện nổi buồn thê lương của ông . chút lưu luyến , thương tiết cuối cùng của lòng người cũng không có , khiến cảnh tựng nơi ông đồ ngồi viết trở nên thê lương , ẩm đạm vô cùng . những người đồng điệu yêu thích thư pháp này còn đâu để bút nguyên mực tươi rói , thơm phức mùa xuân nào , nay chỉ còn phủ lên lớp bụi thời gian - nổi buồn nhân thế
Phân tích : hai câu thơ được trích trong bài thơ ngụ ngôn " ông đồ " của nhà thơ vũ đình liên.

Giấy đỏ buồn không thấm

Mực đọng trong nguyên sầu

Nguyễn Đình Huy
12 tháng 7 2023 lúc 15:21

a,   bptt được sử dụng trong hai câu thơ là:nhân hóa ở hình ảnh giấy, mực biết buồn giống như là con người 

b, sức hấp dẫn của hai câu thơ được tạo nên bởi việc sử dụng thành công biện pháp tu từ nhân hóa. Qua đó khắc họa hình ảnh ông đồ thời tàn lụi,khiến cho hình ảnh ông đồ hiện lên cụ thể, đầy đủ và rõ ràng, đó chính là hình ảnh ông đồ thời tràn đầy cô đơn, thê lương buồn bã và bẽ bàng thậm chí còn lan sang cảnh vật xung quanh như giấy mực, nghiên .với bptt nhân hóa tác giả đã gửi gắm sự sót xa, thương tiếc cho một lớp người đang tàn tạ, ngoài ra bptt nhân hóa còn góp phần làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho hai câu thơ khiến cho hình ảnh ông đồ hiện lên hấp dẫn,ấn tượng và thú vị, khiến hai câu thơ trở nên hay hơn, lôi cuốn hơn

Mọi người góp ý giúp mình nhé 

Tran Hông
Xem chi tiết
fox2229
29 tháng 10 2021 lúc 20:52

nghệ thuật :cụm từ rủ nhau gợi vẻ thân thiết

câu hỏi tu từ tự nhiên ,lắng đọng,tâm tình

phạm liên hoa
Xem chi tiết

   Tình bạn là một trong số đề tài có truyền thống lâu đời trong lịch sử văn học Việt Nam. Bạn đến chơi nhà là một trog bài thờ thuộc loại hay nhất trog đề tài tình bạn và cũng thuộc loại hay nhất trog thơ Nguyễn Khuyến nói riêng, thơ Nôm Đường luật Việt Nam nói chung.

                                              Đã bấy lâu nay bác tới nhà,

                                              Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa

                                              .............................................hết

  Cũg giống như Bà Huyện Thanh Quan viết Qua Đèo Ngang, Nguyễn Khuyễn sáng tác bài thơ Bạn đến chơi nhà theo thể thất ngôn bát cú Đường luật với sự phối hợp thanh điệu, vần điệu, bố cục, đối xứng, số tiếng, số câu rất hài hòa. Đây cũng là bài thơ Nnôm, viết bằng chữ Nôm, dùng từ ngữ thuần Việt giản dị, dân dã mà rất đỗi trog sáng, thanh cao. Trog và thanh hơn cà là 1 tấm lòng chân thành đối vs bạn. Nhà thơ như muốn nói vs bạn và vs tất cả chúg ta rằng : Tình bạn, tình người cao cả hơn của cải

      Câu thơ mở đầu như 1 tiếng reo vui:

                                            Đã bấy lâu nay bác tới nhà

Cụm từ '' bấy lâu nay'' chững tỏ ng` bạn của nhà thơ từ lâu rồi chưa đến thăm nhà thơ. Và cx chứng tỏ việc hôm nay ''bác tới nhà'' thật là quý báu, rất đáng mừng, đáng vui, đáng...mở tiệc đãi bạn để thỏa lòng mog nhớ, thỏa tình nghĩa cố nhân. Lời thơ thật tự nhiên, như lời nói thường mà vẫn toát ra tình cảm mừng vui chân thành của 1 ng` bạn.

 Sáu câu tiếp theo, từ câu 2 đến câu 7, thơ chuyển giọng, từ giọng vui sang giọng kể và miêu tả. Nhà thơ kể vè gia cảnh của mình : Vợ con đi vắng, chợ ở xa, ao sâu k đánh đc cá, vườn rộng, k bắt đc gà, rau cải quá non, cây cà mới nhú nụ, giàn bầu, giản mướp cx chỉ nụ vs hoa...Tất cả đều thiều vắng, trống trơn k có thứ j gọi là... để đãi bạn. Thậm chí miếng trầu đề vào chuyện theo tập quán quê hương''miếng trầu là đầu câu chuyện'' cũng k cs nốt. Lời thơ cứ nhỏ nhẹ, chân chất, thật thà mà hóm hỉnh, vừa như để thanh mih vs bạn, vừa để giới thiệu cảnh sống thanh bần của gđ mik. Nếu chú ý giọng điệu thơ và cách dùng từ ngữ của Nguyễn Khuyến, ta sẽ thấy, đằng sau cái nghèo thiếu, hiện hửu như vx ẩn chứa, hứa hẹn 1 cuộc sống giàu có, phong lưu. Ngắm lại cửa nhà của cụ Tam Nguyên ấy, ta thấy, cụ đâu có cô độc, nhà đâu có quá heo hút. Cụ vx có vợ con, trẻ già, gđ vx có thể đi chợ mua bán. Nhà vx có''ao sâu'' nuôi cá, lại có'' vườn rộng'' nuôi gà, nhà gieo đc cải, trồng đc cà, có giàn bầu, giản mướp... Tất cả đag sẵn sàng, thịt cá k thiếu, rau quả đag non tơ mơn mởn. Có điều-bác ơi, đúng dịp bác đến thì...gia cảnh nhà tôi chẳng có j gọi là xứng đáng đề đãi bác! Đằng sau những câu thơ kể thực, tả thực kia như thầm thì những tiếng thanh minh, hóm hỉnh vui đùa của tác giả. Nói khác đi, nhà thơ đã nói rất khéo léo, rất sang trọng về sự nghèo thiếu của mik. Trog nghèo thiếu, con ng` k bi quan, than thở, trái lại vx bình thản để giãi bày, tìm sự cảm thông, chia sẻ.

  Do đó, đến câu kết của bài, âm điệu và ngôn từ bỗng thay đổi, thân mật và ngọt ngào:

                          Bác đến chơi đây, ta vs ta!

Bao nhiêu nghèo thiếu, bao nhiêu lúng túng, ngượng ngùng bỗng tan đi hết, để cho tình bạn, tình người thăng hoa. Mọi của cải vật chất đều k còn ý nghĩa j nx. ''Bác đến chs đây, ta vs ta'' là đủ, là điều mà tôi cần nhất, tôi khát kha, trông chờ nhất. Cụm từ''ta vs ta'' trong bài thơ này gợi nhớ đến cụm từ''ta vs ta''trog bài Qua Đèo Ngang. Về ngôn ngữ, 2 cụm từ đó hoàn toàn giống nhau. Nhưng về ý nghĩa thì  chúng rất khác nhau. Đại từ ''ta'' trog thơ Thanh Quan dùng đề nói chình nhà thơ, nói về 1''cái tôi''riêng lẻ thầm kín buồn lặng, cô đơn. Hai chữ''ta'' nhưng chỉ là 1 nghĩa. Còn ''ta'' trog thơ Nguyễn Khuyến thì tuy 1 âm''ta'' nhưng lại nói về 2 người, nhà thơ và bạn. Nói về hai người bằng 1 âm của 1 đại từ nhân xưng như thế, cụ Yên Đổ đã ca ngợi 1 tình bạn gắn bó, thân mật tưởng như k thể tách rời, chia đôi. Thêm nx, cụm từ''ta vs ta''gắn vs mấy tiếng trước ''Bác đến chơi đây'' và đặt sau những dòng thơ kể sự thiếu thốn vật chất bỗng như 1 tiếng cười xòa bật lên, thật là vui vẻ. Rõ ràng, tình bạn, tình ng` là quý nhất, cao hơn của cải, vật chất. Kết cấu thơ và cách dùng từ, chơi chữ của nhà thơ đất Hà Nam thật tài hoa.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết