Hòa tan hết 16,2 g kim loại R bằng 5 lít dung dịch HNO3 0,5M thu được 5,6 lít hỗn hợp khí NO,N2 (đktc) nặng 7,2g .Tìm kim loại trên
hòa tan hoàn toàn 21,6 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 thu đượ 5,6 lít hỗn hợp khí A nặng 7,2 gam gồm NO và N2 và dung dịch không chứa muối amoni,kim loại M là
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NO}+n_{N_2}=\dfrac{5,6}{22,4}\\30n_{NO}+28n_{N_2}=7,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NO}=0,1\left(mol\right)\\n_{N_2}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Giả sử M có số oxi hóa n.
BT e, có: n.nM = 3nNO + 10nN2
\(\Rightarrow n_M=\dfrac{1,8}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{21,6}{\dfrac{1,8}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)
Với n = 2 thì MM = 24 (g/mol) là thỏa mãn.
Vậy: M là Mg.
Hòa tan hoàn toàn 11,1 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X hóa trị không đổi bằng dung dịch HCl, thu được 6,72 lít khí H 2 . Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 11,1 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được 5,6 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Kim loại X là
A. Zn
B. Al
C. Cr
D. Mg
Hòa tan hết 9,9 gam hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch HNO3 loãng thu
được 5,6 lít khí NO duy nhất (điều kiện tiêu chuẩn).
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính thể tích dung dịch HNO3 0,5M đã phản ứng.
a)
Gọi $n_{Mg} = a ; n_{Al} = b \Rightarrow 24a + 27b = 9,9(1)$
$n_{NO} = 0,25(mol)$
Bảo toàn e: $2a + 3b = 0,25.3(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,525 ; b = -0,1<0
$\to$ Sai đề
3Mg + 8HNO3 → 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O
Gọi x, y lần lượt là số mol Mg, Al
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=9,9\\\dfrac{2}{3}x+y=\dfrac{5,6}{22,4}\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,525\\y=-0,1\end{matrix}\right.\)
Bạn xem lại đề nhé!
Hòa tan hoàn toàn 3 gam hỗn hợp kim loại R hóa trị (I) và kim loại M hóa trị (II) vào cốc đựng dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 và H2SO4 thu được 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm hai khí và được dung dịch B. Hỗn hợp khí A có màu nâu và nặng 2,94 gam.
a) Hãy cho biết A gồm các khí gì? Tính % khỗi lượng mỗi khí trong A
b) Viết các ptpư. Tính tổng số gam muối tạo ra trong dung dịch B
Hòa tan hoàn toàn 3 gam hỗn hợp kim loại R hóa trị 1 và kim loại M hóa trị 2 vào cốc đựng dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 và H2SO4 thu được 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm hai khí và được dung dịch B. Hỗn hợp khí A có màu nâu và nặng 2,94 gam.
a) Hãy cho biết A gồm các khí gì? Tính % khỗi lượng mỗi khí trong A
b) Viết các ptpư. Tính tổng số gam muối tạo ra trong dung dịch B
Hòa tan hết 16,2 gam kim loại X bằng 5 lít dung dịch HNO3 0,5M. Sau phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít hỗn hợp NO và N2 (đktc) nặng 7,2 gam. tìm kim loại X.
3X+4nHNO3=3X(NO3)n+nNo+2H2O
10X+12nHNO3=10X(NO3)n+nN2+6nH2o
goi nNO =x,nN2=y
nkhi=5,6:22,4=0,25mol
=>x+y=0,25 *
ta co m khi =30x+28y=7,2**
tu *va **.
=>x=0,1 ,y=0,15
theo pt 1 nHNO3=4nNo=0,4mol
theo pt 2 nHNO3=12nN2=1,8 mol
ta co nHno3=5.0,5=2,5 mol
vi 0,4+1,8<2,5 => Hno3 du X tg het
theo pt 1 nX=0,3/n
theo pt 2 nX=1,5/n
=>nX=1,8/n
=> 1.8/n.MX=16,2
=>X=9n
thu 1<=n<=3
=>X :Al
Hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X bằng dung dịch HCl, thu được 1,064 lít khí H 2 . Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Kim loại X là
A. Zn
B. Al
C. Cr
D. Mg
Hòa tan hoàn tan 16,2 g kim loại M bằng dung dịch HNO3 thu được 5,6l (đktc) hỗn hợp 2 khí NO và N2 có khối lượng 7,2 g. Kim loại M là gì
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{NO}+n_{N_2}=\dfrac{5,6}{22,4}\\30.n_{NO}+28.n_{N_2}=7,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NO}=0,1mol\\n_{N_2}=0,15mol\end{matrix}\right.\)
\(Bte:x.n_M=3.n_{NO}+10.n_{N_2}\\ \Leftrightarrow x.\dfrac{16,2}{M}=1,8\)
x | 1 | 2 | 3 |
M | 9 | 18 | 27 |
=> M là Al
Cho 13,8 gam hỗn hợp X gồm kim loại kiềm R và Ca tác dụng hết với nước thu được 5,6 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Mặt khác, cho 8,58 gam kim loại R phản ứng hết với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí H2 thoát ra lớn hơn 2,24 lít (đktc).
1. Tìm kim loại R?
2. Cho 15 lít hỗn hợp khí Z gồm N2 và CO2 (đktc) vào dung dịch Y. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,5 gam kết tủa. Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp Z?
1.
Vì b > 0, từ (*) => a < 0,25/0,5 = 0,5 thế vào (**)
=> R – 20 > 7,6
=> R > 27,6 (***)
Khi cho 8,58 gam R tác dụng với lượng dư HCl thì lượng H2 thoát ra lớn hơn 2,24 (lít)
2R + 2HCl → 2RCl + H2↑ (3)
Theo PTHH (3):
Từ (***) và (****) => 27, 6 < MR < 42,9
Vậy MR = 39 (K) thỏa mãn
2.
Ta có:
=> nKOH = nK = 0,2 (mol)
nCa(OH)2 = nCa = 0,15 (mol)
∑ nOH- = nKOH + 2nCa(OH)2 = 0,2 + 2.0,15 = 0,5 (mol)
Khi cho hỗn hợp Z ( N2, CO2) vào hỗn hợp Y chỉ có CO2 phản ứng
CO2 + OH- → HCO3- (3)
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O (4)
CO32- + Ca2+ → CaCO3↓ (5)
nCaCO3 = 8,5/100 = 0,085 (mol) => nCO32-(5) = nCaCO3 = 0,085 (mol)
Ta thấy nCaCO3 < nCa2+ => phương trình (5) Ca2+ dư, CO32- phản ứng hết
TH1: CO2 tác dụng với OH- chỉ xảy ra phản ứng (4)
Theo (4) => nCO2 = nCO32-(4) = nCaCO3 = 0,085 (mol)
=> VCO2(đktc) = 0,085.22,4 = 1,904 (lít)
TH2: CO2 tác dụng với OH- xảy ra cả phương trình (3) và (4)
Theo (4): nCO2 = nCO32- = 0,085 (mol)
nOH- (4) = 2nCO32- = 2. 0,085 = 0,17 (mol)
=> nOH- (3)= ∑ nOH- - nOH-(4) = 0,5 – 0,17 = 0,33 (mol)
Theo PTHH (3): nCO2(3) = nOH- = 0,33 (mol)
=> ∑ nCO2(3+4) = 0,085 + 0,33 = 0,415 (mol)
=> VCO2 (ĐKTC) = 0,415.22,4 = 9,296 (lít)