Nối A với B
A:1.Nhà nước cổ đại phương tây B.a)quân chủ chuyên chế 2.Nhà nước cổ đại phương đông b)chiếm hữu nô lệ
3.Tổ chức xh nguyên thủy c)hệ chữ cái a;b;c,...
4/ Chữ viết người phương tây d)Thị tộc mẫu hệ
đ)chữ viết tượng hình
Tại sao gọi chế độ nhà nước ở phương Đông cổ đại là chế độ quân chủ chuyên chế cổ đại?
A. Xuất hiện sớm, do nhà vua đứng đầu.
B. Đứng đầu nhà nước là vua, có quyền lực tối cao.
C. Do vua chuyên chế đứng đầu với quyền lực tối cao.
D. Nhà nước xuất hiện đầu tiên thời cổ đại.
Tại sao gọi chế độ nhà nước ở phương Đông cổ đại là chế độ quân chủ chuyên chế cổ đại?
A. Xuất hiện sớm nhất, do nhà vua đứng đầu.
B. Đứng đầu nhà nước là vua, có quyền lực tối cao.
C. Xuất hiện sớm nhất, dovua chuyên chế đứng đầu, có quyền lực tối cao.
D. Nhà nước đầu tiên từ thời cổ đại.
Câu 17: Thể chế chính trị ở các quốc gia cổ đại phương Tây là
A. dân chủ cổ đại. B. quân chủ lập hiến.
C. quân chủ chuyên chế. D. dân chủ tư sản.
Câu 18: Tại sao dưới thời nhà Đường kinh tế nông nghiệp phát triển?
A. Do xác định đúng thời vụ B. Do thực hiện chính sách quân điền
C. Do giảm tô thuế, sưu dịch D. Do áp dụng kỹ thuật canh tác mới
Câu 19: Chức quan mới được đặt dưới thời nhà Đường là
A. Tể tướng. B. Thái úy. C. Tiết độ sứ. D. Thượng thư.
Câu 20: Khi người Giec-man tràn vào đế quốc Rô-ma họ đã từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy và tiếp thu tôn giáo nào?
A. Hồi giáo B. Hin đu giáo C. Ki tô giáo D. Phật giáo
Câu 21: Ở các quốc gia cổ đại phương Tây, quyền lực xã hội nằm trong tay tầng lớp nào?
A. Quý tộc, tăng lữ B. Quan lại, quý tộc
C. Vua chuyên chế, quan lại D. Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn
Câu 22: Thiên văn học và Lịch pháp ra đời sớm nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông do
A. nhu cầu trị thủy B. nhu cầu đo đạc ruộng đất
C. nhu cầu xây dựng D. nhu cầu sản xuất nông nghiệp
Câu 23: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á khi mới hình thành trong khoảng thế kỉ VII đến thế kỉ X có đặc trưng là
A. nhỏ hẹp thường gọi là các thị quốc.
B. lấy một bộ tộc đông và phát triển nhất làm nòng cốt, là quốc gia phong kiến “dân tộc”.
C. hình thành ở khu vực ven biển, có điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế hàng hóa.
D. rộng lớn, bao gồm nhiều tộc người.
Câu 24: Nông nô trong xã hội phong kiến Tây Âu có nguồn gốc là
A. nông dân và nô lệ. B. thợ thủ công và nông dân.
C. nô lệ và thợ thủ công. D. bình dân và nô lệ.
Câu 25: Vị vua nào được nhân dân Ấn Độ coi là “Đấng chí tôn”?
A. A-sô-ca B. Bim-bi-sa-ra C. Gia-han-ghi-a D. A-cơ-ba
Câu 26: Khi nhận ruộng đất dưới thời Đường người nông dân phải thực hiện nghĩa vụ thuế “dung”. Đó là thuế gì?
A. Thuế thân B. Thuế hộ khẩu C. Thuế muối D. Thuế ruộng
Câu 27: Nhân tố quyết định ở các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành thị quốc là
A. địa hình chia cắt. B. kinh tế chủ yếu là nghề buôn và nghề thủ công.
C. lãnh thổ không rộng. D. dân cư tập trung không đông đúc.
Câu 28: Điểm giống nhau của vương triều Hồi giáo Mô-gôn và vương triều Hồi giáo Đê-li là
A. xây dựng một chính quyền mạnh mẽ.
B. khuyến khích phát triển văn hóa, nghệ thuật.
C. thống nhất hệ thống đo lường.
D. do người Hồi giáo gốc Trung Á lập ra.
Câu 29: Thách thức to lớn nhất đối với Ấn Độ dưới thời kỳ Vương triều Mô-gôn là
A. tình trạng chia rẽ, cát cứ.
B. sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây.
C. mâu thuẫn xã hội gay gắt.
D. kinh tế khủng hoảng.
Câu 9. Các nhà nước thành bang ở Hy Lạp cổ đại đều là nền
A. cộng hòa quý tộc. B. chuyên chính của giai cấp chủ nô.
C. quân chủ chuyên chế. D. quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền
Câu 9. Các nhà nước thành bang ở Hy Lạp cổ đại đều là nền
A. cộng hòa quý tộc.
B. chuyên chính của giai cấp chủ nô.
C. quân chủ chuyên chế.
D.quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền
Xác định hình thức nhà nước của quốc gia Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại :
A. Nhà nước phong kiến.
B. Nhà nước quân chủ chuyên chế
C. Nhà nước quân chủ lập hiến
D. Nhà nước tư bản.
10. Xác định tính chất của Nhà nước A-ten cổ đại.
A. Cộng hòa quý tộc.
B. Chuyên chế cổ đại.
C. Dân chủ chủ nô.
D. Dân chủ nhân dân.
Vào khoảng thiên niên kỉ IV - III TCN , các quốc gia cổ đại phương Đông đã ra đời bên lưu vực các dòng sông lớn . Cư dân ... cổ đại có nền kinh tế ... làm chủ đạo và đã xây dựng nhà nước quân chủ chuyên chế với quyền lực tối cao của...
cười đùa trên sự đau khổ của người khác đấy ak ma tốc độ !!!
Tại sao gọi chế độ nhà nước phương Đông là chế độ chuyên chế cổ đại?
Chế độ chuyên chế cổ đại là : Ở các quốc gia cổ đại phương Đông, do nhu cầu sản xuất nông nghiệp, nười ta phải liên kết với nhau để khai phá đất đai và làm thủy lợi. Một số công xã tập hợp lại thành tiểu quốc, đứng đầu tiểu quốc gọi là Vua. Mọi quyền hành tập trung trong tay nhà vua, tạo nên chế độ quân chủ chuyên chế.
Thế nào là nhà nước chuyên chế cổ đại phương đông?
Chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông là :
- Là một trong hai mô hình nhà nước của xã hội loài người thời cổ đại, trong đó vua đứng đầu nhà nước, có quyền lực tối cao và một bộ máy quan liêu giúp việc thừa hành.
- Các nước phương Đông cổ đại như Ai Cập, các quốc gia ở Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc là điển hình cùa chế độ chuyên chế cổ đại.
Nhà nước chuyên chế phương đông là nhà nước do vua đứng đầu và mọi quyền lực đều nằm trong tay nhà vua . Vua có quyền quyết định mọi việc đối với đất nước .Vua là tối thượng , ở một số nước vua được thần thánh hóa
Xã hội được tổ chức theo trật tự tôn ti
Giúp việc cho vua là tầng lớp quan lại , quý tộc mà ở nhà nước phương đông thì đứng đầu là quan tể tướng .
Ngoài ra còn có các tầng lớp khác đó là nhân dân tự do và nô lệ .
chia làm 3 giai cấp : quý tộc, nông dân công xã, nông nô.
Che do quan chu chuyen che: dat nuoc do do vua dung dau va nam ro moi quyen hanh .
Tại sao gọi là nhà nước phương Đông cổ đại là chế độ chuyên chế
Giúp việc cho nhà vua là một bộ máy hành chính quan liêu gồm toàn quý tộc, đứng đầu là Vidia (Ai Cập) hoặc Thừa tướng (Trung Quốc). Bộ máy này làm các việc thu thuế, xây dựng các công trình công cộng như đền tháp, cung điện, đường sá và chỉ huy quân đội. Như thế, chế độ nhà nước của xã hội có giai cấp đầu tiên ở phương Đông, trong đó vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao, gọi là chế độ chuyên chế cổ đại.
Giúp việc cho nhà vua là một bộ máy hành chính quan liêu gồm toàn quý tộc, đứng đầu là Vidia (Ai Cập) hoặc Thừa tướng (Trung Quốc). Bộ máy này làm các việc thu thuế, xây dựng các công trình công cộng như đền tháp, cung điện, đường sá và chỉ huy quân đội. Như thế, chế độ nhà nước của xã hội có giai cấp đầu tiên ở phương Đông, trong đó vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao, gọi là chế độ chuyên chế cổ đại.
chế độ nhà nước của xã hội có giai cấp đầu tiên ở phương Đông, trong đó vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao, gọi là chế độ chuyên chế cổ đại.
Sở dĩ vua có được quyền lực lớn như vậy vì:
- Vua được coi là con của thần hay thượng đế, được các thần linh cử xuống trần gian để trị vì thiên hạ, do vậy quyền lực của vua là quyền lực vô hạn.
- Dưới vua và giúp việc cho vua là một hệ thống các quan lại hết sức đông đảo từ TW đến địa phương. Nhờ quân đội và bộ máy quan lại giúp việc, nhà vua đã thực hiện việc bóc lột nhân dân trong nước bằng tô thuế và lao dịch, đàn áp dã man mọi sự phản kháng của dân và đem quan đi xâm lược nước ngoài.