Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đỗ Hà Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Hà Vy
2 tháng 5 2021 lúc 15:15

hộ mik vs

 

Mai Hiền
2 tháng 5 2021 lúc 18:04

1.

* Vòng đời giun tròn:

Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi, …), đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua tim, gan, phổi, mật rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đấy.

Mai Hiền
2 tháng 5 2021 lúc 18:05

2.

* Vòng đời của sán:

- Sán lá gan đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày) giúp phán tán nòi giống.

undefined

Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi. Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng sinh sản cho nhiều ấu trùng có đuôi. Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng thành kén sán. Trâu bò ăn phải cây có kén sán sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

* Cách phòng tránh:

- Xử lý phân để diệt trứng.

- Diệt ốc.

- Không cho trâu, bò ăn cỏ dưới nước.

- Tẩy sán thường xuyên cho trâu, bò.

An Nguyễn
Xem chi tiết
TV Cuber
15 tháng 3 2022 lúc 21:05

tham khải

 

Cách phòng bệnh giun sán

– Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. – Giữ vệ sinh cá nhân như: cắt móng tay, móng chân ngắn, sạch. – Thực hiện ăn chín, uống sôi, rau sống cần rửa sạch trước khi ăn. – Đi giày, dép, găng tay khi tiếp xúc với đất ẩm

Đặng Thị Hà Vi
15 tháng 3 2022 lúc 21:21

THAM KHẢO:

+Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. – Giữ vệ sinh cá nhân như: cắt móng tay, móng chân ngắn, sạch. – Thực hiện ăn chín, uống sôi, rau sống cần rửa sạch trước khi ăn. – Đi giày, dép, găng tay khi tiếp xúc với đất ẩm.

Cẩm Vy
Xem chi tiết
Phương Thảo
3 tháng 11 2016 lúc 20:32

Khi xâm nhập vào cơ thể người, chúng không phát triển ngay thành những con giun nhỏ, mà tiếp tục tồn tại dưới dạng ấu trùng, hình thành những khối u di chuyển được trong da và mô mềm, thường xuất hiện ở mặt, mu bàn tay, lưng, mông, bụng…
Khối u này dần chuyển thành một nốt nhỏ hoặc một khối phù nề, gây ra những tổn thương đối với hệ thần kinh trung ương như làm rối loạn tri giác, liệt nửa người, hôn mê.

Ngoài ra, ấu trùng còn có thể di chuyển vào nội tạng như gan, phổi, gây đau bụng, ho, đau ngực, khó thở. Nếu chúng di chuyển vào mắt thì sẽ gây xuất huyết, giảm thị lực, dẫn đến mù lòa. Còn khi chúng chui vào hốc tai, hốc mũi sẽ gây ra hiện tượng nhức tai, viêm mũi.

Mỗi loại giun sán sẽ gây một sức tàn phá khác nhau trong cơ thể. Chúng có thể ăn lên não, cơ tim, mắt hoặc chỉ gây ngứa, mủ và viêm da. Biểu hiện rõ ràng dễ nhận thấy nhất khi bị giun sán là ngứa da.

Để phòng tránh bệnh ta cần :

luôn giữ vệ sinh sạch sẽ. Không được quên nguyên tắc rửa tay trước khi ăn.Tuyệt đối không ăn thức ăn chưa nấu chín, nước chưa đun sôi. Với trái cây, rau củ có thể ăn sống, nên ngâm nước muối nhiều lần và nên gọt vỏ sạch.Cắt móng tay, móng chân thường xuyên . Hạn chế đi chân đất ra ngoài.Quần áo nên được giặt sạch, phơi khô.Trẻ 2 tuổi trở lên nên uống thuốc tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần theo chỉ định của bác sĩ.
Minh Thư
13 tháng 11 2016 lúc 14:03

giun sán thường kí sinh trong máu người,trong ruột lợn,trong ruộc người và cơ bắp trâu bò.
 

Yến Vy Nguyễn
Xem chi tiết
._Shino_.
5 tháng 3 2023 lúc 20:48

- Không ăn đồ ăn ngoài cổng trường

- Ăn chín uống sôi

- Không cắn, mút móng tay

- Cắt móng tay thường xuyên

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi ăn

-....

Đức Kiên
5 tháng 3 2023 lúc 20:55

Tham khảo :

- Nấu chín thức ăn

- Rửa tay sạch trước khi ăn

- Giữ vệ sinh cá nhân

Nguyễn Đắc Linh
6 tháng 3 2023 lúc 17:41

Để phòng tránh các bệnh giun và sán, chúng ta nên thực hiện các biện pháp sau:

Luôn luôn giữ vệ sinh thực phẩm tốt : Thực phẩm cần được rửa sạch trước khi chế biến và nên ăn đồ ăn nấu chín kỹ, không ăn các loại thực phẩm sống như thịt trâu, heo sống, hải sản sống.

Đảm bảo vệ sinh cá nhân tốt: Tắm rửa sát khuẩn hàng ngày và giặt quần áo thường xuyên để tránh tiếp xúc với các chất gây nhiễm khuẩn và nấm.

Thường xuyên sử dụng thuốc giun khi có dấu hiệu nhiễm giun: Nếu cơ thể bạn thường xuyên bị đầy hơi, đau bụng, tiêu chảy hoặc trướng bụng thì có thể bạn đã bị nhiễm giun. Trong trường hợp này, bạn cần sử dụng thuốc giun để tiêu diệt chúng.

Tránh tiếp xúc với bệnh nhân đã nhiễm giun: Bệnh giun và sán rất dễ lây lan qua việc tiếp xúc với bệnh nhân nhiễm giun. Do đó, tránh tiếp xúc với bệnh nhân này để phòng tránh nguy cơ nhiễm bệnh.

Phòng chống ô nhiễm môi trường: Bệnh giun và sán có thể lây lan qua nước uống ô nhiễm, do đó, cần phải sử dụng nước uống đảm bảo vệ sinh.

Những biện pháp trên sẽ hỗ trợ bạn để phòng tránh các bệnh giun và sán. Nếu bạn nghi ngờ mình bị nhiễm giun, hãy đi khám bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
datcoder
30 tháng 10 2023 lúc 23:59

Các biện pháp phòng tránh các bệnh về giun sán:

- Rửa tay thường xuyên (đặc biệt trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh)

- Ăn chín uống sôi

- Hạn chế ăn rau sống

- Tẩy giun 6 tháng một lần

Nguyễn Ngọc Phương Nguyê...
Xem chi tiết
Minh Hiếu
8 tháng 11 2021 lúc 19:18

Phòng chống bệnh giun sán ngay từ đầu chính là cách tốt nhất để đảm bảo sức khỏe cho mỗi người và cho cả cộng đồng băng cách:
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
- Không sử dụng thịt lợn ốm để chế biến thực phẩm. Không ăn tiết canh,  thịt lợn tái, các loại gỏi cá, nem chua sống, thịt bò tái, đối với các loại rau sống cần phải ngâm rửa kỹ trước khi ăn. 
- Quản lý phân tươi, nhất là ở những vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không nuôi lợn thả rông.Không sử dụng phân tươi để bón cho cây trồng nhất là các loại rau.
-  Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Người mắc bệnh giun, sán cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.

Tham khảo

Hồ Hoàng Long
Xem chi tiết
Dy Lê
11 tháng 11 2021 lúc 19:52

Câu 5: Mô tả vòng đời của sán lá gan?

Vòng đời của sán lá gan

Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi.Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ.,bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán.Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.
Câu 6: Hãy cho biết nơi kí sinh của các giun dẹp và giun tròn.giun dẹp và giun tròn kí sinh ở ruột non
Câu 7: Các loài giun tròn thường kí sinh ở đâu và gây ra tác hại gì cho vật chủ? Em cần phải làm gì để phòng chống giun sán kí sinh.

- Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,…

→ Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra độc tố có hại → ngăn cản sự phát triển của vật chủ.

- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Câu 8: Trình bày quá trình dinh dưỡng của giun đất?
Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng (1), chứa ở diều (4), nghiền nhò ớ dạ dày cơ (5), được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt (6) và hấp thụ qua thành ruột (7).
Câu 9: Nêu vai trò của nghành giun đốt? Cho ví dụ
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
THI TỐT NHA
Dương Dương
Xem chi tiết
Lê Huy Nhất
23 tháng 10 2019 lúc 20:54

đây là sinh học mà

Khách vãng lai đã xóa
Hàn băng nhi
23 tháng 10 2019 lúc 21:11

miệng ,hậu môn 

mồ hôi ....

Khách vãng lai đã xóa
Dragon
Xem chi tiết
Long Sơn
18 tháng 11 2021 lúc 14:54

Tham khảo:

Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua tiệt trùng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn.

Đại Tiểu Thư
18 tháng 11 2021 lúc 14:54

Tham khảo:

Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

han so hui
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
2 tháng 11 2021 lúc 6:58

 Tham Khảo!

+

Sán lá gan:

- Con đường xâm nhập: Qua ăn uống các loại thực phẩm chưa nấu chín.

- Nơi kí sinh: Gan và đường mật

Sán lá máu:

- Con đường xâm nhập: qua da

- Nơi kí sinh: máu

Sán bã trầu:

- Con đường xâm nhập:  Qua ăn uống các loại thực phẩm chưa nấu chín.

- Nơi kí sinh: ruột

Sán dây

- Con đường xâm nhập: thịt lợn hoặc thịt bò chưa nấu chín kĩ.

- Nơi kí sinh: ruột non

Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

+

(1) phần đầu

(2) tinh dịch

+............