Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
white_not_name
Xem chi tiết
le khoi nguyen
Xem chi tiết

Gọi giao điểm của AC và BE là M, giao điểm của AD và BE là N.

Vì AMEˆAME^ là góc ngoài của tam giác EMC nên:

AMEˆ=Eˆ+CˆAME^=E^+C^ (1)

Vì ANBˆANB^ là góc ngoài của tam giác BND nên:

ANBˆ=Bˆ+DˆANB^=B^+D^ (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

AMEˆ+ANBˆ=Eˆ+Cˆ+Bˆ+DˆAME^+ANB^=E^+C^+B^+D^

Mà tam giác AMN có AMEˆ+ANBˆ+Aˆ=180oAME^+ANB^+A^=180o

Aˆ+Eˆ+Cˆ+Bˆ+Dˆ=180o

k cho m nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Tuấn
10 tháng 10 2021 lúc 11:25

Xét tam giác MCE:

Ta có được M1 = C + E định lý tam giác góc ngoài

Xét tam giác SDB:

Ta có được S1 = B + D định lý tam giác góc ngoài

Từ đó suy ra:

A + S1 + M1 = A + B + C + D + E

= 180 độ (tổng ba góc tam giác)
Học tốt nha bạn ^-^undefined

linh linh tinh
Xem chi tiết
Dương Công Chí Bảo
18 tháng 12 2022 lúc 20:48

 

linh linh tinh
Xem chi tiết
Caodangkhoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 10 2021 lúc 0:05

a: \(\sin\widehat{E}=\dfrac{4}{5}\)

\(\cos\widehat{E}=\dfrac{3}{5}\)

\(\tan\widehat{E}=\dfrac{4}{3}\)

\(\cot\widehat{E}=\dfrac{3}{4}\)

Caodangkhoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 23:45

a: Xét ΔDFE vuông tại D có

\(FE^2=DE^2+DF^2\)

hay FE=7,5(cm)

Xét ΔDEF vuông tại D có 

\(\sin\widehat{E}=\dfrac{DF}{EF}=\dfrac{4}{5}\)

\(\cos\widehat{E}=\dfrac{3}{5}\)

\(\tan\widehat{E}=\dfrac{4}{3}\)

\(\cot\widehat{E}=\dfrac{3}{4}\)

b: \(\cos\widehat{E}=\dfrac{3}{5}\)

nên \(\widehat{E}=53^0\)

Trần mỹ chi
Xem chi tiết
Caodangkhoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 23:45

a: Xét ΔDFE vuông tại D có

\(FE^2=DE^2+DF^2\)

hay FE=7,5(cm)

Xét ΔDEF vuông tại D có 

\(\sin\widehat{E}=\dfrac{DF}{EF}=\dfrac{4}{5}\)

\(\cos\widehat{E}=\dfrac{3}{5}\)

\(\tan\widehat{E}=\dfrac{4}{3}\)

\(\cot\widehat{E}=\dfrac{3}{4}\)

b: \(\cos\widehat{E}=\dfrac{3}{5}\)

nên \(\widehat{E}=53^0\)

Khôngtên Nhóc
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 14:44

Bài 1: 

Số đo góc ngoài tại đỉnh C là \(74^0+47^0=121^0\)

Câu 2: 

Đặt \(\widehat{D}=a;\widehat{E}=b\)

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=52\\a+b=140\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=96\\b=44\end{matrix}\right.\)

Bài 3: 

Theo đề, ta có: x+2x+3x=180

=>6x=180

=>x=30

=>\(\widehat{A}=30^0;\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=90^0\)