BÀI 2: (2 điểm) Tìm các số a, b, c biết :
và a + b + c = 350
BÀI 3: (2 điểm) Tìm x, biết :
Bài 1. (1 điêm)Sắp xếp lại các số sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn :
(–43) ; (–100) ; (–15) ; 105 ; 0 ; (–1000) ; 1000
Bài 1. (3 điểm) Thực hiện phép tính :
a/ 210 + [46 + (–210) + (–26)] ; b) (-8)-[(-5) + 8]; c) 25.134 + 25.(-34)
Bài 2. (2 điểm) Tìm các số nguyên x biết:
a) x + (-35)= 18 b) -2x - (-17) = 15
Bài 5. (1 điểm) Tìm hai số nguyên a , b biết : a > 0 và a . (b – 2) = 3
Bài 1:
\(-1000\rightarrow-100\rightarrow-43\rightarrow-15\rightarrow0\rightarrow105\rightarrow1000\)
Bài 1:
a) 210 + [46 + (-210)+(-26)]
= 210 + 46 - 210 - 26
= (210 - 210) + (46 - 26)
= 0 + 20
= 20
b) (-8) - [ (-5) + 8]
= (-8) + 5 - 8
= -3 - 8
= -11
c) 25. 134 + 25. (-34)
= 25. (-34 + 134)
= 25. 100
= 2500
Bài 2:
a) x + (-35) = 18
x = 18 + 35
x = 53
Vậy x = 53
b) -2x - (-17) = 15
17 - 15 = 2x
2 = 2x
x = 2 : 2
x = 1
Vậy x = 1
Bài 5:
a. (b - 2) = 3 = 1. 3 = (-1). (-3)
Vì \(a;b\inℤ\)nên ta có bảng sau:
a | 1 | 3 | -1 | -3 |
b - 2 | 3 | 1 | -3 | -1 |
b | 5 | 3 | -1 | 1 |
Vậy \(\left(a;b\right)\in\left\{\left(1;5\right),\left\{3;3\right\},\left\{-1;-1\right\},\left\{-3;-1\right\}\right\}\)
Chúc bạn học tốt!!!
Bài 1 : Cho hàm số y = f(x)=\(\frac{a}{2}.x+b\)
a. Tìm a và b biết các điểm sau thuộc đồ thị hàm số : A( -4; -3 ) ; B(0; -3)
b. Tính f(1), f(2) , f(-2), f(-1)
c. Tìm x biết y bằng 4
a: Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}a\cdot\left(-4\right)+b=-3\\\dfrac{1}{2}a\cdot0+b=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2a+b=-3\\b=-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-3\\a=0\end{matrix}\right.\)
Vậy: f(x)=-3
b: f(1)=f(2)=f(-2)=f(-1)=-3
c: Đặt y=4
=>f(x)=4
=>-3=4(vô lý)
Bài 2: Tìm các số a,b,c biết \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)và a + b + c = 350
Trả lời :
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{350}{10}=35\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=35\\\frac{b}{3}=35\\\frac{c}{5}=35\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=70\\b=105\\c=175\end{cases}}\)
Bài làm :
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{350}{10}=35\)
\(+)\frac{a}{2}=35\Rightarrow a=70\)
\(+)\frac{b}{3}=35\Rightarrow b=105\)
\(+)\frac{c}{5}=35\Rightarrow c=175\)
Vậy a = 70 , b = 105 và c = 175 .
Học tốt
Bài làm :
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{350}{10}=35\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=35\\\frac{b}{3}=35\\\frac{c}{5}=35\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=70\\b=105\\c=175\end{cases}}}\)
Vậy a=70 ; b=105 và c=175
Bài 1 : Tính hợp lý ( nếu có thể )
a) [(-27) + 43]+(-7.3)
b)-(-526 ) + ( -350)+(-150)+74
c)-25.27+25.21-49.25
Bài 2 : Tìm số nguyên x biết
a)2x+11=3(x-9)
b)2x^2-3=29
c)|x-3|+13=25
BÀi 4 : Cho biểu thức : A= (-a+b-c)-(-a-b-c)
Rút gọn A
Bài 5 : Tính tổng sau :
a) 1-2+3-4+5-6+...+99-100
b) ( -2)+4+(-6)+8+...+(-2014)+2016
Bài 6 : Tìm tất cả các số nguyên a biết
6a+1 chia hết chp 2a-1
Bài 1: Tìm a, b biết đường thẳng y = ax + b
a) Đi qua hai điểm A (-4; 2) và B (-1; 3)
b) Đi qua điểm C (4; -1) và song song đường thẳng: y = 2x + 4
c) Đi qua điểm D (-2; 3) và vuông góc đường thẳng: y = -3x + 1
Bài 2: Tìm a, b, c biết parabol y = ax2 + bx + c đi qua A (1; -4) và có đỉnh I (3; -8)
Bài 3: Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau:
a) y = x4 + 6x2 + 1
b) y = 2x + 3
c) y = \(\sqrt{7-x}-\sqrt{7-x}\)
Bài 1:a)Tìm x biết:4x-2=x
b)Tìm hàm số y=ã biết đồ thị của nó đi qua điểm M(1;3)
c)Tìm x,y,z biết:x=y/2=z/3 và x+y+z+180
a) \(4x-2=x\)
\(4x-x=2\)
\(3x=2\)
\(x=\dfrac{2}{3}\)
b) Thay \(x=1,y=3\) ta có \(3=a.1\Rightarrow a=3\)
Vậy hàm số cần tìm là \(y=3x\)
c) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{x}{1}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x+y+z}{1+2+3}=\dfrac{180}{6}=30\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=30\times1=30\\y=30\times2=60\\z=30\times3=90\end{matrix}\right.\)
Bài 12: Cho hàm số y=f(x)=ax
a) Biết a = 2 tính f(1);f(-2);f(-4)
b) Tìm a biết f(2)=4 ; vẽ đồ thị hàm số khi a = 2; a = -3.
c) Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị của hàm số khi a = 2
A( 1; 4) B(-1; -2) C(-2; 4) D( -2; -4)
Bài 1:Tìm Ư của 126
Bài 2:Tìm ước chung của hai số n + 3 và 2n + 5 với n thuộc N
Bài 3: a)Cho A là một điểm nằm giữa điểm B và C. Biết BA=2cm, BC =7cm.Tính AC.
b)Cho ba điểm A,B.C.Biết AB=3,8cm,BC=2,7cm,AC=5cm. Hãy chứng tỏ rằng ba điểm A,B,C không thẳng hàng.
Bài 4:Tìm số tự nhiên n và m sao cho 1+2+3+...+n=mmm
Bài 1: (1,0 điểm) Thực hiện các phép tính sau:
a) 17.2 – 17.102
b) 45 – 9. (13 + 5)
Bài 2: (0,5 điểm) Sắp xếp dãy số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: 22; 112; 35; 213; 318
Bài 3: (1, 5 điểm) Tìm x biết
a) 2x – 35 = 15
b) 15 – (x-7) = -21
c) lx – 1l = 2
Bài 4. ( 1 điểm) Tìm x, y biết
: (x – 2y) (y – 1) = 5
Bài 5: (3,5 điểm)
a) Viết tập hợp bội nguyên chung của 18 và 24
. b) Viết tập hợp ước nguyên chung của 12 và 15.
c) Viết tập hợp ước nguyên của 54.
d) Tìm x, biết x là ước nguyên của 12 và -6 ≤ x < 4 .
BÀI 1:
a) \(17.2-17.102\)
\(=17.\left(2-102\right)\)
\(=17.\left(-100\right)\)
\(=-1700\)
b) \(45-9\left(13+5\right)\)
\(=45-9.13-9.5\)
\(=-9.13=-117\)
Baì 1:
a.\(17\times2-17\times102\)
\(=17\left(2-102\right)\)
\(=17\times\left(-100\right)\)
\(=-1700\)
b.\(45-9\left(13+5\right)\)
\(=45-9\times18\)
\(=45-162\)
\(=-117\)
Bài 2: Theo thứ tự giảm dần: \(318;213;112;35;22\)
Bài 3:
a. \(2x-35=15\)
\(2x=15+35\)
\(2x=50\)
\(x=50\div2\)
\(x=25\)
b.\(15-\left(x-7\right)=-21\)
\(x-7=15-\left(-21\right)\)
\(x-7=36\)
\(x=36+7\)
\(x=43\)
Bài 1: ( 2 điểm ). Thực hiện phép tính:
a) 1449 - { [ ( 216 + 184 ) : 8 ] .9 }
b) 56 : 53 - 52 . 5 + 20090
Bài 2: ( 2 điểm ). Tìm X, biết:
a) 25 + 3 ( x - 8 ) = 106
b) ( 3x - 16 ) . 73 = 2.74
Bài 3: ( 2 điểm ).
a) Tìm UCLN ( 45 ; 204 ; 126 ) và BCNN ( 204 ; 126 )
b) Phải thay các chữ số nào vào dấu * để cho số 12** chia hết cho 2, chia hết cho 3 và chia cho 5 thì dư 2.
Bài 4: ( 2 điểm ) . Thư viện của một trường có một trường có một số sách Toán 6, nếu xếp thành từng bó 8 quyển, 10 quyển, 12 quyển thì vừa đủ. Tính số sách của trường đó biết rằng số sách nằm trong khoảng từ 350 đến 400 quyển.
Bài 5: ( 2 điểm ). Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3 cm và OB = 7 cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB
b) Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox , trên tia Oy lấy điểm C sao cho BC = 10 cm. Tính độ dài đoạn thẳng OC.
c) Điểm O có là trung điểm của AC không ? Vì sao ?
nhieu qua khong tra loi duoc nhung minh se gang gui cau tra loi cho nha
Cảm ơn bạn đã xem và cố gắng giúp mình. Mình rất cảm ơn bạn nha Laam Nguyễ Châu Anh :)))