Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Thị Thanh Ngân
Xem chi tiết
hnamyuh
16 tháng 4 2021 lúc 10:59

Gọi CTHH của oxit kim loại là R2On

Ta có : 

2R + 16n = 160(1)

\(\%R = \dfrac{2R}{2R + 16n}.100\% = 70\%\\ \Rightarrow R = \dfrac{56}{3}n(2)\)

Từ (1)(2) suy ra: R = 56(Fe) ; n = 3

Vậy CTHH cần tìm : Fe2O3

Mitejima Subaru
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
30 tháng 5 2017 lúc 9:46

Cái đề hình như sai sửa lại xíu :Cho biết khối lượng mol một oxit kim loại là 160g. thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70%. Lập công thức hóa học của oxit. Gọi tên oxít đó. (Nếu đề không sai thì kq không đẹp)

Đặt CTHH của oxit là : \(M_xO_y\).

Theo bài ra ta có ;

\(M_M=160\dfrac{g}{mol}\)

mO=160.30%=48(g)-> nO= 3mol

\(\Rightarrow\) số nguyên tử tử oxi trong oxit kim loại là 3 nguyên tử oxi.

Vậy công thức hoá của oxit là \(M_2O_3.\)

mà \(m_A=\dfrac{160.70}{100}=112g\)

M = \(\dfrac{112}{x}\)
x = 1 => M = 112 (loại)
x = 2 => M = 56 (nhận)
x = 3 => M = 37,3 (loạ
i)

\(\rightarrow M_A=\dfrac{112}{2}=56g\)

Vậy kim loại đó là Fe .

\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)

Gọi tên : Sắt (III) oxit .

Ái Nữ
30 tháng 5 2017 lúc 12:28

Gọi công thức của oxit đó là MxOy
Ta có Mx/(Mx + 16y) = 70/100
Mà Mx + 16y = 160 => Mx = (70/100).160 = 112g => M = 112/x
Với x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 2 => y = (160 - 56.2)/16 = 3
Vậy oxit kim loại có công thức là Fe2O3 (Sắt (III) oxit)

* Nói thêm một chút tại sao x = 2 : cái này do mình làm tắt đó thôi, chứ đúng ra phải biện luận thế này nè :
M = 112/x
x = 1 => M = 112 (loại)
x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 3 => M = 37,3 (loại)

Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 5 2017 lúc 16:51

Như Khương Nguyễn đề đẹp như mơ. Đây còn là đề của bài luyện tập 6 sgk Hóa 8 đó!!

Bài làm:

- Gọi oxit đó là XxOy (x,y: nguyên, dương)

Ta có: \(m_O=160.\left(100\%-70\%\right)=48\left(g\right)\)

=> \(y=\dfrac{48}{16}=3\)

\(m_X=160-48=112\left(g\right)\\ \)

=> \(M_X=\dfrac{112}{x}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Lập bảng:

x 1 2 3
MX 112 56 37,333
Kết luận Loại Nhận(Fe=56) Loại

=> Kim loại X là Fe

=> CTHH của oxit: Fe2O3 (sắt III oxit)

Kirigawa Kazuto
Xem chi tiết
Kirigawa Kazuto
26 tháng 11 2016 lúc 11:26

Nếu ko ai làm thì tớ làm

Công thức dạng chung : Y2On

Ta có :

%O = \(\frac{16.n}{M\left(hh\right)}.100=31,58\%\) (1)

%Y = 100% - 31,58% = 68,42% (2)

Từ 1 và 2

=> Mh/c = \(\frac{16n}{31,58}=\frac{2Y}{68,42}\)

=> 63,16 . Y = 1094,72 . n

=> y = \(\frac{1094,72}{63,16}.n=17,33.n\)

Ta có bảng sau :

n12348/3
MY17,334,6651,99 69,3346,22

=> Y là Crom(Cr) = 52 đvC

 

Kirigawa Kazuto
26 tháng 11 2016 lúc 11:57

Nếu ko ai trả lời thì tớ trả lời z !

Công thức dạng chung : Y2On

Ta có :

%O = \(\frac{16n}{M_{hc}}.100=31,58\) (1)

%Y = 100% - 31,58% = 68,42% (2)

Từ 1 và 2

=> Mh/c = \(\frac{16n}{31,58}=\frac{2Y}{68,42}\)

=> 63,16 . Y = 1094,72 . n

=> Y = \(\frac{1094,72}{63,16}.n=17,33n\)

Ta có bảng sau

n 12348/3
MY17,334,6651,9969,3346,22

Vậy Y là Crom(Cr)

Trần Khánh Toàn
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
15 tháng 1 2023 lúc 20:12

đề có thiếu ko bn?

trân võ
Xem chi tiết
Hỏi Làm Chi
Xem chi tiết
Thông Lê
Xem chi tiết
trần thị thúy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
28 tháng 4 2022 lúc 21:05

\(m_{KL}=\dfrac{70.160}{100}=112\left(g\right)\)

\(m_O=160-112=48\left(g\right)\)

=> Số nguyên tử O = \(\dfrac{48}{16}=3\) (nguyên tử)

CTHH của oxit có dạng AxO3

=> x.NTKA = 112

Chỉ có x = 2 thỏa mãn => NTKA = 56 (đvC)

=> A là Fe

CTHH: Fe2O3

 

Ngô Khánh Linh
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
23 tháng 8 2019 lúc 21:59
https://i.imgur.com/qdqXEYO.png