Quốc tế lao động 1-5 là kỉ niệm cuộc đấu tranh của công nhân nước nào năm mấy ạ
Ngày Quốc tế lao động 1/5 là ngày kỉ niệm cuộc đấu tranh của...
Tham khảo!
Ngày Quốc tế Lao động 1/5 bắt nguồn từ phong trào đấu tranh của công nhân Mỹ, trở thành ngày lễ kỷ niệm và ngày hành động của phong trào công nhân quốc tế và của người lao động trên toàn thế giới.
Ý nào dưới đây không phải là căn cứ để nói các cuộc đấu tranh của quần chúng kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động 1-5 là bước ngoặt của phong trào cách mạng 1930-1931?
A. Đấu tranh vũ trang phát triển, chính quyền cơ sở của địch bị tê liệt và tan rã ở nhiều nơi
B. Lần đầu tiên công nhân Việt Nam biểu tình kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động
C. Đấu tranh cách mạng đã diễn ra trên 25 tỉnh thành trong cả nước
D. Lần đầu tiên đấu tranh giữa công nhân và nông dân được tổ chức, phối hợp tương đối chặt chẽ
Đáp án A
- Các đáp án B, C, D: đều là căn cứ để chứng minh cuộc đấu tranh của quân chúng kỷ niệm ngày Quốc tế Lao động 1-5 là bước ngoặt của phong trào cách mạng 1930 – 1931.
- Đáp án A: là đặc điểm của phong trào 1930 – 1931 ở Nghệ An và Hà Tĩnh, nhưng chỉ là cuộc biểu tình của công – nông có vũ trang tự vệ.
Ý nào dưới đây không phải là căn cứ để nói các cuộc đấu tranh của quần chúng kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động 1-5 là bước ngoặt của phong trào cách mạng 1930-1931?
A. Đấu tranh vũ trang phát triển, chính quyền cơ sở của địch bị tê liệt và tan rã ở nhiều nơi
B. Lần đầu tiên công nhân Việt Nam biểu tình kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động
C. Đấu tranh cách mạng đã diễn ra trên 25 tỉnh thành trong cả nước
D. Lần đầu tiên đấu tranh giữa công nhân và nông dân được tổ chức, phối hợp tương đối chặt chẽ
Đáp án A
- Các đáp án B, C, D: đều là căn cứ để chứng minh cuộc đấu tranh của quân chúng kỷ niệm ngày Quốc tế Lao động 1-5 là bước ngoặt của phong trào cách mạng 1930 – 1931.
- Đáp án A: là đặc điểm của phong trào 1930 – 1931 ở Nghệ An và Hà Tĩnh, nhưng chỉ là cuộc biểu tình của công – nông có vũ trang tự vệ
Cuộc đấu tranh hưởng ứng ngày Quốc tế Lao động 1-5-1930 của công nhân Việt Nam có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
A. Lần đầu tiên công nhân Việt Nam biểu tình kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động
B. Đây là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của công nhân
C. Lần đầu tiên, công nhân Việt Nam đấu tranh đòi quyền lợi cho nhân dân lao động trong nước và thể hiện tinh thần quốc tế vô sản
D. Lần đầu tiên công nhân và nông dân liên minh với nhau trong một phong trào đấu tranh
Đáp án C
Tháng 5 trên phạm vi cả nước đã bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế lao động 1-5. Các cuộc đấu tranh này là bước ngoặt của phong trào cách mạng. Lần đầu tiên giai cấp công nhân Việt Nam biểu tình kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động, đấu tranh đòi quyền lợi cho nhân dân lao động trong nước và thể hiện tình đoàn kết với công nhân thế giới. Đây là ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào này.
Cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động 1/5/1930 là bước ngoặt của phong trào đấu tranh 1930 - 1931 vì
A. đây là lần đầu tiên giai cấp công nhân đấu tranh đòi quyền lợi cho nhân dân lao động cả nước và thể hiện tinh thần quốc tế vô sản
B. diễn ra trên phạm vi cả nước
C. thu hút đông đảo các lực lượng tham gia
D. quần chúng đấu tranh vũ trang lật đổ chính quyền thực dân, phong kiến
Cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động 1/5/1930 là bước ngoặt của phong trào đấu tranh 1930 - 1931 vì
A. Đây là lần đầu tiên giai cấp công nhân đấu tranh đòi quyền lợi cho nhân dân lao động cả nước và thể hiện tinh thần quốc tế vô sản.
B. Quần chúng đấu tranh vũ trang lật đổ chính quyền thực dân, phong kiến
C. Thu hút đông đảo các lực lượng tham gia.
D. Diễn ra trên phạm vi cả nước.
Cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động 1/5/1930 là bước ngoặt của phong trào đấu tranh 1930 - 1931 vì
A. đây là lần đầu tiên giai cấp công nhân đấu tranh đòi quyền lợi cho nhân dân lao động cả nước và thể hiện tinh thần quốc tế vô sản.
B. diễn ra trên phạm vi cả nước.
C. thu hút đông đảo các lực lượng tham gia.
D. quần chúng đấu tranh vũ trang lật đổ chính quyền thực dân, phong kiến.
Cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động 1/5/1930 là bước ngoặt của phong trào đấu tranh 1930 – 1931 vì
A. đây là lần đầu tiên giai cấp công nhân đấu tranh đòi quyền lợi cho nhân dân lao động cả nước và thể hiện tinh thần quốc tế vô sản.
B. quần chúng đấu tranh vũ trang lật đổ chính quyền thực dân, phong kiến.
C. diễn ra trên phạm vi cả nước.
D. thu hút đông đảo các lực lượng tham gia.
Đáp án A
Cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động 1/5/1930 là bước ngoặt của phong trào đấu tranh 1930 – 1931 vì đây là lần đầu tiên giai cấp công nhân đấu tranh đòi quyền lợi cho nhân dân lao động cả nước và thể hiện tinh thần quốc tế vô sản.
Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân rộng lớn, có tổ chức và kéo dài nhất trong phong trào công nhân quốc tế nừa đầu thế kỉ XIX là cuộc đấu tranh nào ?
Phong trào công nhân trong những năm 1830-1840
Từ những năm 30 - 40 của thế kỉ XIX, giai cấp công nhân đã lớn mạnh, tiến hành đấu tranh chính trị, trực tiếp chống lại giai cấp tư sản.
Năm 1831, công nhân dệt tơ thành phố Li-ông (Pháp) khởi nghĩa đòi tăng :ương, giảm giờ làm và đòi thiết lập chế độ cộng hòa. Tinh thần đấu tranh của họ thể hiện qua khẩu hiệu viết trên lá cờ "Sống trong lao động, chết trong chiến đấu. Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp. Năm 1834, thợ tơ Li-ông lại khởi nghĩa, đã chiến đấu quyết liệt với quân chính phủ trong bốn ngày.
Năm 1844,công nhân dệt vùng Sơ-lê-din (Đức) khởi nghĩa, chống sự hà khắc của chủ xưởng và điều kiện lao động tồi tệ. Cuộc khởi nghĩa chỉ cầm cự được ba ngày rồi bị đàn áp đẫm máu.
Từ năm 1836 đến năm 1847, một phong trào công nhân rộng lớn, có tổ chức, đã diễn ra ở Anh, đó là "Phong trào Hiến chương”.
Hình thức đấu tranh của phong trào này là mít tinh, biểu tình đưa kiến nghị (có hàng triệu chữ kí) đến Quốc hội đòi quyền phổ thông bầu cử, tăng lương, giảm giờ làm cho người lao động. Phong trào cuối cùng bị dập tắt nhưng đã tỏ rõ tính chất quần chúng rộng lớn. tính tổ chức và mục tiêu chính trị rõ nét.
Những cuộc đấu tranh của công nhân Pháp, Đức. Anh nêu trên cuối cùng đều bị thất bại vì thiếu tổ chức lãnh đạo vững vàng và chưa có đường lối chính trị đúng đắn, nhưng đã đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế và tạo tiền đề cho sự ra đời của lí luận cách mạng.