Câu 5: Biển báo ở hình bên cho chúng ta biết điều gì?
A. Chất dễ cháy. B. Chất gây nổ
C. Chất ăn mòn. D. Phải đeo găng tay thường xuyên.
Câu 5: Biển báo ở hình bên cho chúng ta biết điều gì?
A. Chất dễ cháy. B. Chất gây nổ
C. Chất ăn mòn. D. Phải đeo găng tay thường xuyên.
a) Tại sao chúng ta cần tuân thủ những nội quy, quy định trong phòng thực hành?
b) Hãy chỉ ra nội dung cảnh báo về chất độc, chất ăn mòn, chất độc sinh học, nguy hiểm về điện ứng với mỗi kí hiệu trong hình dưới đây.
a) Chúng ta cần tuân thủ những nội quy, quy định trong phòng thực hành để:
- Hoàn thành tốt bài học giáo viên yêu cầu.
- Tránh những rủi ro có thể xảy ra tới bản thân và người khác.
b) - Cảnh báo về chất độc: hình c.
- Cảnh báo về chất ăn mòn: hình b.
- Cảnh báo về chất độc sinh học: hình d.
- Cảnh báo về điện cao thế: hình a.
Nội dung nào dưới đây không phải mục đích của chế biến thức ăn là
A. Làm tăng mùi vị
B. Giữ thức ăn lâu hỏng
C. Tăng tính ngon miệng
D. Dễ tiêu hoá, khử bỏ chất độc hai
Brom lỏng hay hơi đều rất độc. Để hủy hết lượng brom lỏng chẳng may bị đổ với mục đích bảo vệ môi trường, có thể dùng một hóa chất thông thường dễ kiếm nào dưới đây.
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch Ca(OH)2
C. Dung dịch NaI
D. Dung dịch KOH
Viết chữ Đ vào ô trống trước câu trả lời đúng, chữ S vào ô trống trước câu trả lời sai.
* Vì sao một số người bị ngộ độc?
□ Uống nhầm thuốc trừ sâu do chai không có nhãn
□ Ăn uống hợp vệ sinh
□ Ăn thức ăn có ruồi đậu vào
□ Uống nhầm thuốc tây vì tưởng là kẹo
□ Ăn thức ăn đã ôi thiu
□ Ăn rau, quả chưa rửa sạch
* Bạn sẽ làm gì nếu bạn hoặc người khác bị ngộ độc?
□ Báo cho người lớn biết (nhớ nói hoặc cầm theo thứ đã gây ngộ độc)
□ Khóc ầm lên
□ Không làm gì
* Vì sao một số người bị ngộ độc?
* Bạn sẽ làm gì nếu bạn hoặc người khác bị ngộ độc?
Em hãy cho biết mỗi biển báo dưới đây có ý nghĩa gì? Cả 3 biển báo này có đặc điểm gì chung?
- Biển báo a: Cấm sử dụng nước uống.
- Biển báo b: Cấm lửa.
- Biển báo c: Cấm ăn uống, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm; không nếm thử hoặc ngửi hóa chất.
- Cả 3 biển báo này có đặc điểm chung: Đều là biển báo cấm.
Tàu biển với lớp vỏ thép dễ bị ăn mòn bởi môi trường không khí và nước biển. Để bào vệ các tàu thép ngoài việc sơn bỏ vệ, người ta còn gắn vào vỏ tàu một số tấm kim loại. Tấm kim loại đó là
A. Thiếc
B. Đồng
C. Chì
D. Kẽm
heo em điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc các nhà máy xả chất thải độc hại ra biển
tàu biển bị đắm hoặc nhà máy thải khí hại ra biển đi qua đại dương bị rò rỉ sẽ làm ô nhiễm nguồn nước. Các loài sinh vật sống ở biển sẽ bị chết, những loài chim kiếm ăn xung quanh bờ biển cũng có nguy cơ bị chết.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NẶNG NỀCâu 12: Hình ảnh dưới đây cho biết đây là loại nấm gì?
A. Nấm mốc
B. Nấm men
C. Nấm độc tán trắng
D. Nấm độc đỏ
Kí hiệu cảnh báo nào sau đây cho biết em đang ở gần vị trí có hoá chất độc hại?
Kí hiệu cảnh báo nào sau đây cho biết em đang ở gần vị trí có hoá chất độc hại?
=> DD
Vì kí hiệu đầu lâu xương chéo biểu thị nơi gần hoá chất độc hại.