Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Dương Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 8 2021 lúc 14:22

Đặt \(\sqrt{-x^2+2x+15}=t\Rightarrow0\le t\le4\)

BPT trở thành:

\(-4t\ge-t^2+2+m\)

\(\Leftrightarrow t^2-4t-2\ge m\)

\(\Rightarrow m\le\min\limits_{\left[0;4\right]}\left(t^2-4t-2\right)\)

Xét \(f\left(t\right)=t^2-4t-2\) trên \(\left[0;4\right]\)

\(-\dfrac{b}{2a}=2\in\left[0;4\right]\)

\(f\left(0\right)=f\left(4\right)=-2\) ; \(f\left(2\right)=-6\)

\(\Rightarrow f\left(t\right)_{min}=-6\Rightarrow m\le-6\)

free fire
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
28 tháng 4 2020 lúc 15:15

Hướng dẫn:

\(\left(m-2\right)x^4-3x^2+m+2=0\left(1\right)\)

TH1:  m - 2 = 0 <=> m = 2 

khi đó phương trình trở thành: \(-3x^2+4=0\)

<=> \(x=\pm\frac{2}{\sqrt{3}}\)

TH2: m khác 2

Đặt: \(x^2=t\ge0\)

Ta có phương trình ẩn t: \(\left(m-2\right)t^2-3t+m+2=0\left(2\right)\)

có: \(\Delta=3^2-4\left(m-2\right)\left(m+2\right)=-4m^2+25\)

+) Phương trình (1)  vô nghiệm <=> phương trình (2) vô nghiệm 

<=> \(\Delta\)<0  ( tự giải ra) 

+) Phương trình (1) có 1 nghiệm <=> phương trình 2 có 1 nghiệm bằng 0 và 1 nghiệm âm ( có thể có hoặc có thể không ) 

+) phương trình (1) có 3 nghiệm <=> phương trình 2 có 1 nghiệm bằng 0 và 1 nghiệm dương

Với t = 0 thay vào ta có: \(\left(m-2\right)0^2-3.0+m+2=0\)

<=> m = - 2 

Thay vào phương trình (2) : \(-4t^2-3.t=0\)

<=> \(t\left(4t+3\right)=0\)

<=> t = 0 

=> Không tồn tại t để phương trình có 3 nghiệm và m = -2 thì phương trình có 1 nghiệm 

+) Phương trình (1) có 2 nghiệm  <=>phuowng trình (2) có 2 nghiệm trái dấu 

<=> m + 2 < 0 <=> m < - 2 

Kết hợp với TH1 nữa nhé!

+)  Phương trình (1) có 4 nghiệm 

<=> phương trình 2 có 2 nghiệm dương 

<=> \(\Delta\ge0;P>0;S>0\) ( tự giải)

Khách vãng lai đã xóa
Aki
Xem chi tiết
Aki
Xem chi tiết
Aki
Xem chi tiết
Nguyen Phuc Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tuấn Anh
7 tháng 11 2019 lúc 22:14

ĐKXĐ:...

\(\sqrt{2x^2+\left(m-4\right)x+3}=x-2\)

\(\Leftrightarrow2x^2+mx-4x+3-x^2+4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+mx-1=0\)

\(\Leftrightarrow.....\)

Khách vãng lai đã xóa
Triêu Mai Hoa
Xem chi tiết
Ngu Ngu Ngu
18 tháng 4 2017 lúc 22:26

Giải:

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\) thì \(\Delta>0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-1\right)^2-4.2\left(m-1\right)>0\)

Từ đó suy ra \(m\ne1,5\left(1\right)\)

Mặt khác, theo định lý Viet và giả thiết ta có:

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{2m-1}{2}\\x_1.x_2=\frac{m-1}{2}\\3x_1-4x_2=11\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1=\frac{13-4m}{7}\\x_1=\frac{7m-7}{26-8m}\\3\frac{13-4m}{7}-4\frac{7m-7}{26-8m}=11\end{cases}}\)

Giải phương trình \(3\frac{13-4m}{7}-4\frac{7m-7}{26-8m}=11\) 

Ta được \(m=-2\) và \(m=4,125\left(2\right)\)

Đối chiếu điều kiện  \(\left(1\right)\)  và \(\left(2\right)\) ta có: Với \(m=-2\) hoặc \(m=4,125\) thì phương trình đã có 2 nghiệm phân biệt

Maii Chii
Xem chi tiết
Maii Chii
29 tháng 1 2019 lúc 20:57

giúp vs ạ

Incursion_03
29 tháng 1 2019 lúc 23:50

a, Vì pt trên nhận \(4+\sqrt{2019}\) là nghiệm nên

\(\left(4+\sqrt{2019}\right)^2-\left(2m+2\right)\left(4+\sqrt{2019}\right)+m^2+2m=0\)

\(\Leftrightarrow2035+8\sqrt{2019}-2m\left(4+\sqrt{2019}\right)-8-2\sqrt{2019}+m^2+2m=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-2m\left(3+\sqrt{2019}\right)+6\sqrt{2019}+2027=0\)

Có \(\Delta'=\left(3+\sqrt{2019}\right)^2-6\sqrt{2019}-2027=1>0\)

Nên pt có 2 nghiệm \(m=\frac{3+\sqrt{2019}-1}{1}=2+\sqrt{2019}\)

                   hoặc \(m=\frac{3+\sqrt{2019}+1}{1}=4+\sqrt{2019}\)

b, Theo Vi-ét \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m+2\left(1\right)\\x_1x_2=m^2+2m\left(2\right)\end{cases}}\)

Theo đề \(x_1-x_2=m^2+2\left(3\right)\)

Lấy (1) + (3) theo từng vế được 

\(2x_1=m^2+2m+5\)

\(\Rightarrow x_1=\frac{m^2+2m+5}{2}\)

\(\Rightarrow x_2=2m+2-x_1=...=-\frac{\left(m-1\right)^2}{2}\)

Thay vào (2) được \(\frac{m^2+2m+5}{2}.\frac{-\left(m-1\right)^2}{2}=m^2+2m\)

                \(\Leftrightarrow-\left(m^2+2m+5\right)\left(m-1\right)^2=4m^2+8m\)

hmmm

Đỗ Nguyễn Thu Hiền
Xem chi tiết
I love soccer
2 tháng 4 2018 lúc 20:52

Câu 1 nè:Phương trình trình trên có 2 nghiệm phân biệt khi ∆>0 tức là (2m-1)²-8(m-1) =(2m-3)² >0 <=>m khác 2/3 
Từ đó ta tính đc 
x1=-1/2 
x2=1-m hoặc x1=1-m,x2=-1/2 
bạn thay vào 
3x1-4x2=11 là tìm ra m,chú ý xét cả 2 trường hợp,nếu tìm ra m=3/2 thì loại.