Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hữu Trọng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
12 tháng 11 2016 lúc 8:55

Ta có áp suất của dầu hỏa trong trường hợp này là :

\(p_1=d.h=800.2=1600N\)/\(m^2\)

Mà hộp chỉ chịu được áp suất tối đa là \(p=1500N\)/\(m^2\)

=> hộp sẽ ko chìm hoàn toàn dưới đáy.
Vậy chiều cao tối đa mà hộp chìm xuống là: \(h=\frac{p}{d}=\frac{1500}{800}=1,875\left(m\right)\)

Đáp số : \(1,875m\)

Đào Hâm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hương
24 tháng 10 2016 lúc 19:40

15mm bằng bn mét hả mầy

Ái Nữ
19 tháng 10 2018 lúc 20:07

câu 1:

Giải

đổi \(0,2m=200mm\)

Áp dụng công thức về máy nén thủy lực ta có:

\(\dfrac{h}{H}=\dfrac{F}{f}\Rightarrow F=\dfrac{h.f}{H}=\dfrac{200.300}{5}=4000\left(N\right)\)

Vậy:.....................................

Ái Nữ
19 tháng 10 2018 lúc 20:10

câu 2:

Ta có áp suất của dầu hỏa là:

\(p_{ }=h.d=800.2=\dfrac{1600N}{m^2}\)

Mà hộp chỉ chịu được áp suất tối đa là p=\(\dfrac{1500N}{m^2}\)
=> Hộp sẽ không chìm hoàn toàn dưới đáy

Độ sâu tối đa mà chìn tới không bị bẹp là:

\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{1500}{800}=1,875m\)

Vậy:.......................................................

Đường
Xem chi tiết
Trang
Xem chi tiết
Phạm Minh Ngọc Ngân
9 tháng 11 2017 lúc 20:50

Ta có áp suất của dầu hỏa trong trường hợp này là p1 = d.h = 800.2 = 1600N/m2
Mà hộp chỉ chịu được áp suất tối đa là p = 1500N/m2
=> hộp sẽ ko chìm hoàn toàn dưới đáy.
Vậy chiều cao tối đa mà hộp chìm xuống là: h = pd = 1500800 = 1,875 (m)

Chúc bạn học tốtvui

๖ۣۜBuồn™
9 tháng 11 2017 lúc 20:48

Ta có áp suất của dầu hỏa trong trường hợp này là p1 = d.h = 800.2 = 1600N/m2
Mà hộp chỉ chịu được áp suất tối đa là p = 1500N/m2
=> hộp sẽ ko chìm hoàn toàn dưới đáy.
Vậy chiều cao tối đa mà hộp chìm xuống là: h = pd = 1500800 = 1,875 (m)

nguyen thi vang
9 tháng 11 2017 lúc 21:11
Áp suất tối đa của dầu hỏa là:
p=d.h=8000.2=16000(Pa)
áp suất còn lại mà hộp không chịu được là:
p1=p-p2=16000-1500=14500(Pa)
đáy của cột dầu hỏa mà chiếu hộp k chìm đc là:
h1=p1 /d=14500/8000=1,8125 (m)
Độ sâu tối đa mà hộp có thể chìm là:
h2=h-h1=2-1,8125=0,1875 (m)
Go!Princess Precure
Xem chi tiết
HAGL PRO
18 tháng 11 2018 lúc 20:10

nguyen thi vang9 tháng 11 2017 lúc 21:11Áp suất tối đa của dầu hỏa là:
p=d.h=8000.2=16000(Pa)
áp suất còn lại mà hộp không chịu được là:
p1=p-p2=16000-1500=14500(Pa)
đáy của cột dầu hỏa mà chiếu hộp k chìm đc là:
h1=p1 /d=14500/8000=1,8125 (m)
Độ sâu tối đa mà hộp có thể chìm là:
h2=h-h1=2-1,8125=0,1875 (m)

Thanh Nga
18 tháng 11 2018 lúc 22:06

Ta có áp suất của dầu hỏa trong trường hợp này là p1 = d.h = 800.2 = 1600N/m2
Mà hộp chỉ chịu được áp suất tối đa là p = 1500N/m2
=> hộp sẽ ko chìm hoàn toàn dưới đáy.
Vậy chiều cao tối đa mà hộp chìm xuống là: h = pd = 1500800 = 1,875 (m)

Chúc bạn học tốtvui

Đưa nhau đi chốn
Xem chi tiết
IS
22 tháng 2 2020 lúc 14:07

Bể nước lúc trước khi thả gạch có số nước là:
(4 x 4 x 10) : 2 = 80 (dm3)
Thể tích 16 viên gạch là:
(2 x 1 x 0,5) x 16 = 16 (dm3)
Sau khi thả gạch thể tích gạch và nước là:
80 + 16 = 96 (dm3)
Lúc đó mặt nước cách miệng thùng số dm là:
(80 x 2 - 96) : (4 x 4) = 4 (dm)
                 Đ/S: 4 dm
Chúc bạn học tốt !

Khách vãng lai đã xóa

    Thể tích 16 viên gạch là :

             ( 2 x 1 x 0,5 ) x 16 = 16 ( dm³)

     Bể nước lúc trước khi thả gạch số nước là :

             ( 4 x 4 x 10 ) : 2 = 80 ( dm³)

     Sau khi thả gạch thể tích gạch và nước là :

             80 + 16 = 96 ( dm³)

     Lúc đó mặt nước còn cách miệng thùng số dm là :

             ( 80 x 2 - 96 ) : ( 4 x 4 ) = 4 ( dm )

                             Đáp số : 4 dm

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thanh thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Cao Trí
18 tháng 9 2017 lúc 8:34

Bài 1:

Đổi 15dm = 1,5m ; 30cm = 0,3m

Khoảng cách từ điểm thả hộp đến miệng bình:

h = H - h1 = 1,5 - 0,3 = 1,2(m)

Áp suất mà dầu hỏa gây ra tại điểm này:

p = d.h = 10D.h = 10.800.1,2 = 9600 (N/m2)

Do áp suất mà chất lỏng tác dụng lên vật lớn hơn áp suất mà vật chịu được (9600 N/m2 > 1500 N/m2 ) nên vật sẽ bị bẹp.

Bài 2:

a)

Đổi 70cm = 0,7m

Áp suất do cột nước gây ra lên đáy bình A:

p = d1.h = 10000.0,7 = 7000 (N/m2)

b)

Chiều cao của cột xăng để áp suất gây ra lên đáy bình B bằng áp suất gây ra lên đáy bình A:

p = d2.h' \(\Rightarrow h'=\dfrac{p}{d_2}=\dfrac{9600}{7000}=1,4\left(m\right)\)

phamxuantrung
Xem chi tiết
IS
22 tháng 2 2020 lúc 14:07

Bể nước lúc trước khi thả gạch có số nước là:
(4 x 4 x 10) : 2 = 80 (dm3)
Thể tích 16 viên gạch là:
(2 x 1 x 0,5) x 16 = 16 (dm3)
Sau khi thả gạch thể tích gạch và nước là:
80 + 16 = 96 (dm3)
Lúc đó mặt nước cách miệng thùng số dm là:
(80 x 2 - 96) : (4 x 4) = 4 (dm)
                 Đ/S: 4 dm
Chúc bạn học tốt !

Khách vãng lai đã xóa
Chử Thảo Nhi
22 tháng 6 2020 lúc 17:23

bạn Hacker Mũ Trắng sai rồi :

Khách vãng lai đã xóa
Chử Thảo Nhi
22 tháng 6 2020 lúc 17:25

nhầm bạn đúng đó

Khách vãng lai đã xóa
nguyenphuongdung
Xem chi tiết
Nhân Thiện Hoàng
20 tháng 2 2018 lúc 22:14

khó quá xem trên mạng

Phạm Quang Dũng
27 tháng 2 2018 lúc 20:48

thẻ tích hinh hộp chữ nhật là :

4*4*10=160(dm3)

thể tích 1 viên gạch là: 1*2*0.5=1(dm3)

thể tích nước  khi chưa thả 16 viên gạch là:

160:2=80(dm3)

thể tích nước khi đã thả 16 viên gạch là : 

80+16*1=96(DM3)

Phạm Quang Dũng
27 tháng 2 2018 lúc 20:57

thẻ tích hình hộp chữ nhật là: 4*4*10=160(dm3)

thể tích 1 viên gạch là :2*1*0.5=1(dm3)

thể tích khi chưa thả 16 viên gạch là :1*16=16(dm3)

thể tích khi đã thả 16 viên đá là:80+16=96(dm3)

diện tích đáy hình hộp chữ nhật là:4*4=16(dm3)

mực nước cách mặt thùng số dm là:96:16=4(dm3)

Đ/S:4dm