Bài 1: 1 chiếc thùng đựng đầy dầu hỏa cao 15dm. Thả và đó 1 chiếc hộp nhỏ, rỗng. Hộp đó có bị bẹp không nêu thả cách đáy thùng 30 cm. Biết áp suất mà hộp chịu được là 1500N/m2, KLR của dầu hỏa là 800kg/m3. Bài 2: Có2 bình A và B. Bình A chứa nước và bình B chứa xăng. Biết TLR của xăng là 7000N/m3, cột nước trong bình A có độ cao là 70cm.
a, tính áp suất của cột nước gây lên đáy bình A
b, Để áp suất ở đáy bình B bằng áp suất của cột nước gây lên đáy bình B thì cột xăng trong bình B chiều cao là bao nhiêu?
Bài 1:
Đổi 15dm = 1,5m ; 30cm = 0,3m
Khoảng cách từ điểm thả hộp đến miệng bình:
h = H - h1 = 1,5 - 0,3 = 1,2(m)
Áp suất mà dầu hỏa gây ra tại điểm này:
p = d.h = 10D.h = 10.800.1,2 = 9600 (N/m2)
Do áp suất mà chất lỏng tác dụng lên vật lớn hơn áp suất mà vật chịu được (9600 N/m2 > 1500 N/m2 ) nên vật sẽ bị bẹp.
Bài 2:
a)
Đổi 70cm = 0,7m
Áp suất do cột nước gây ra lên đáy bình A:
p = d1.h = 10000.0,7 = 7000 (N/m2)
b)
Chiều cao của cột xăng để áp suất gây ra lên đáy bình B bằng áp suất gây ra lên đáy bình A:
p = d2.h' \(\Rightarrow h'=\dfrac{p}{d_2}=\dfrac{9600}{7000}=1,4\left(m\right)\)