Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 9 2021 lúc 15:25

Tính hoạt động kim loại: Mg > Fe > Cu > Ag

=> Hỗn hợp A: 

+ 3 kim loại: Ag, Cu, Fe(dư)

+ 2 dung dịch: Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2

\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\\ Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Fe+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)

Tách riêng kim loại: Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư, lấy phần dung dịch tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi.

Cho luồng H2 nóng dư đi qua thu được Fe tinh khiết

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ 2NaOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ 4Fe\left(OH\right)_2+O_2\rightarrow2Fe_2O_3+4H_2O\\ 3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\)

(Tách Fe)

Phần chất rắn nung trong không khí tới khối lượng không đổi, cho tác dụng với dung dịch HCl dư lọc lấy kết tủa sấy khô thu được Ag tinh khiết.

\(2Cu+O_2\underrightarrow{^{to}}2CuO\\ CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

Phần dung dịch cho tác dụng với dung dịch NaOH dư lấy kết tả nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn rồi cho luồng H2 nóng dư đi qua thu được Cu tinh.

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ 2NaOH+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ H_2+CuO\underrightarrow{^{to}}Cu+H_2O\)

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 12 2019 lúc 15:12

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 2 2019 lúc 6:09

Đáp án D.

Không kim loại nào vì cả 3 kim loại đều đứng sau Mg trong dãy điện hóa Cả 3 kim loại đều không khử được ion Mg2+ trong muối.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 6 2017 lúc 7:51

Chọn D

Hân Bảo
Xem chi tiết
Gia Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 7 2018 lúc 10:23

Đáp án C

(a) Đúng vì tại catot ( - )   c ó   2 H 2 O   +   2 e   →   2 O H -   +   H 2  

(b) Đúng

(c) Sai vì Fe mạnh hơn Ni trong dãy điện hóa nên xảy ra ăn mòn Fe

(d) Đúng vì C u   +   F e 2 S O 4 3   →   C u S O 4   +   2 F e S O 4 → tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu

(e) Sai vì chỉ tạo muối F e N O 3 2

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 10 2017 lúc 7:46

Yêu cầu bài toán điều chế Cu, Mg, Al, Ba mà không làm thay đổi khối lượng kim loại của chúng

Các phương trình hóa học xảy ra là:

Al2O3 + NaOH → NaAlO2 + H2O

NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3

2Al(OH)3  → t ∘  Al2O3 + 3H2O

2Al2O → d p n c  4Al + 3O2

CuCO3  → t ∘  CuO + CO2

MgCO3  → t ∘  MgO + CO2

BaCO3   BaO + CO2

BaO + H2O → Ba(OH)2

Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + H2O

BaCl2  → d p n c  Ba + Cl2

CuO + H2 → t ∘  Cu↓ + H2O

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

MgCl2   → d p n c  Mg + Cl2

Chú ý:

Khi cô cạn HCl dễ bay hơi nên không còn mặt HCl trong dung dịch thu được

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 5 2017 lúc 5:08

Đáp án C