Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tran Khoa
Xem chi tiết
Cuuemmontoan
16 tháng 12 2021 lúc 16:26

Tham khảo:
 

Prôtêin có một số chức năng chính sau: 

- Thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào và cơ thể (nhân, màng sinh học, bào quan...).

- Dự trữ axit amin (prôtêin sữa, prôtêin hạt...)

- Xúc tác cho các phản ứng sinh hóa (enzim).

- Protein có chức năng vận động: các actin, myosin, là protein làm khung vận động của mô cơ và của rất nhiều tế bào khác.

- Vận chuyển các chất (Hemglobin trong máu), truyền xung thần kinh.

- Thu nhận thông tin (các thụ thể)

- Điều hòa sự trao đổi chất (hoocmon).

- Bảo vệ cơ thể (kháng thể).

→ Prôtêin đảm nhiệm nhiều chức năng liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào, quy định các tính trạng và các tính chất của cơ thể sống.
 

Nguyên tắc nhân đôi ADN

Nhân đôi ADN là quá trình tạo ra hai phân tử ADN con có cấu trúc giống hệt phân tử ADN mẹ ban đầu. Quá trình nhân đôi ADN sẽ tuân thủ theo các nguyên tắc riêng liên quan đến gen mã di truyền. Các nguyên tắc nhân đôi ADN này sẽ cố định trong suốt những lần tái bản ADN sau này
 

A liên kết với T; G liên kết với X .
 

 

lạc lạc
16 tháng 12 2021 lúc 16:27

tk

Chức năng của protein giúp vận chuyển mang các chất trong máu vào trong hoặc ra khỏi tế bào. Các chất được vận chuyển bởi protein bao gồm vitamin, khoáng chất, đường trong máu, cholesterol và oxy. Ví dụ, huyết sắc tố (hemoglobin) là một loại protein mang oxy từ phổi đến các mô cơ thể.

 

Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo những nguyên tắc sau: - Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ. ... - Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn): Trong mỗi ADN con có một mạch của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới.

Xác định trình tự nuclêôtit trên mạch còn lại của ADN (gen):

 Trong phân tử AND, các nucleotit của hai mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T; G liên kết với X .

Xác định trình tự ribonuclêôtit trên ARN:

Trong quá trình phiên mã , ADN là mạch khuôn để tổng hợp nên phân tử ARN các đơn phân của mạch gốc liên kết với các ribonuclêôtit tự do môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung

               A mạch gốc liên kết với rU môi trường

               T mạch gốc liên kết với rA môi trường

               G mạch gốc liên kết với rX môi trường

               X mạch gốc liên kết với rG môi trường

 Ví dụ 1: Một gen chứa đoạn mạch có trình tự nuclêôtit là

                 . . . A- G - X - T - T - A - G - X - A . . . .

 Xác định trình tự nuclêôtit tương ứng trên mạch bổ sung.


 

Khánh Hưng Trương
Xem chi tiết
callme_lee06
Xem chi tiết
Mai Hiền
3 tháng 1 2021 lúc 10:07

a.

Mạch bổ sung:

 TAX GTA XGG

b.

- Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm sau:

+ Dựa vào tính chất bổ sung của hai mạch A liên kết với T, G liên kết với X, do đó khi biết trình tự đơn phân của một mạch thì suy ra được trình tự các đơn phân của mạch còn lại.

+ Về mặt số lượng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN: A = T, G = X=> A + G = T + X

c.

Mạch ARN:

 UAX GUA XGG

d.

- ARN được tổng hợp dựa trên các nguyên tắc:

+ Nguyên tắc khuôn mẫu: quá trình tổng hợp dựa trên một mạch đơn của gen làm khuân mẫu.

+ Nguyên tắc bổ sung: trong đó A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X và X liên kết với G.

Mai Trang
Xem chi tiết
ngAsnh
19 tháng 12 2021 lúc 20:33

a) M1: A - T - G - X - T - A - G - T - X -

  M2: T - A - X - G - A - T - X - A - G - 

mARN: A - U - G - X - U - A - G - U - X -

b) Tổng số nu : N = 20C = 3000 (nu)

\(\left\{{}\begin{matrix}A=T=20\%N=600\left(nu\right)\\G=X=\dfrac{N}{2}-A=900\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Chiều dài : L = 3,4N/2 = 5100Ao

Khối lượng gen : M =300N = 9.105 đvC

Nguyễn Khánh Quân
Xem chi tiết
ngAsnh
19 tháng 12 2021 lúc 9:31

a)  m1  -A - T - G - X - T - A - G - T - X -

    m2  - T - A - X -G -  A - T - X - A - G - 

mARN -A - U - G - X - U - A - G - U - X -

b) Tổng số nu của gen : 

\(N=20C=3000\left(nu\right)\)

số Nu mỗi loại \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=20\%N=600\left(nu\right)\\G=X=\dfrac{N}{2}-A=900\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Chiều dài : \(l=\dfrac{3,4N}{2}=5100A^o\)

Khối lượng : M = 300N = 9.105 đvC

Kiệt Nguyễn Anh
Xem chi tiết
Chanh Xanh
22 tháng 11 2021 lúc 9:31

* Giống nhau:

- Đều được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu của phân tử ADN dưới tác dụng của enzim.

- Đều xảy ra chủ yếu trong nhân tế bào tại các NST ở kì trung gian lúc NST ở dạng sợi mảnh.

- Đều có hiện tượng tách 2 mạch đơn ADN

- Đều diễn ra sự liên kết giữa các nu của môi trường nội bào với các nu trên mạch ADN theo NTBS.

ngAsnh
22 tháng 11 2021 lúc 9:32

a) Nhân đôi : A liên kết T

  Tổng hợp ARN : A liên kết U

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 6 2018 lúc 13:50

Đáp án : B

Phân tử ADN mạch kép cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung A liên kết với T , G liên kết với X và

ngược lại phân tử AND mạch đơn không cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung

Phân tử tARN có hình thành các liên kết H trong cấu trúc => cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung (G- X , A-U) và ngược lại => 2 đúng

Phân tử mARN dạng mạch thẳng => không cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung

Quá trình dịch mã tuân theo nguyên tắc bổ sung được thể hiện thông qua sự khớp mã giữa bộ ba mã hóa trên mARN và bộ ba đối mã trên t ARN => 4 đúng

Phân tử protein không cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung

 

TLink
Xem chi tiết
Đạt Trần
31 tháng 10 2021 lúc 18:25

a) 3'...TAAAXGGXTAATXGTA...5'

b) Số nu của ADN này là: 32(nu)

A=T=10(nu)

G=X=6(nu)

c) L=3,4 * (N/2)=54,4(Ao)

H=2(N-1)=62(lk)

Mít Sấy
Xem chi tiết
Mít Sấy
14 tháng 4 2021 lúc 21:05

Mọi người giúp mình với mai kt rồi TT

Linh Linh
14 tháng 4 2021 lúc 21:07

A-T-G-X-A-G-T-X

T-A-X-G-T-X-A-G