Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Minh Tran
Xem chi tiết
ttht
Xem chi tiết
ʚƒɾҽҽժօʍɞ
12 tháng 3 2022 lúc 14:10

nãy mik lm r bn xem lại nhé

Bé Tiểu Yết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 21:23

a: Xét tứ giác ABDM có

DM//AB

AM//DB

Do đó: ABDM là hình bình hành

b: Xét ΔCAB và ΔCDB có

CA=CD

BA=BD

CB chung

Do đó: ΔCAB=ΔCDB

Suy ra: \(\widehat{CAB}=\widehat{CDB}=90^0\)

hay BD⊥DC

mai thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 9 2021 lúc 18:14

3.

Từ BBT ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(1;+\infty\right)\)

B đúng

4.

Từ BBT ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(0;1\right)\)

A đúng

1.

B sai (thiếu điều kiện \(f'\left(x\right)=0\) tại hữu hạn điểm)

Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 9 2021 lúc 18:55

Câu 2 đề thiếu yêu cầu

Câu 9:

Từ đồ thị ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;0\right)\) và \(\left(2;+\infty\right)\)

\(\Rightarrow\) A đúng do \(\left(-1;0\right)\subset\left(-\infty;0\right)\)

Phạm Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 12 2023 lúc 7:37

a: Gọi d=ƯCLN(n+5;n+6)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}n+5⋮d\\n+6⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(n+5-n-6⋮d\)

=>\(-1⋮d\)

=>d=1

=>ƯCLN(n+5;n+6)=1

=>n+5 và n+6 là hai số nguyên tố cùng nhau

b; Gọi d=ƯCLN(2n+3;3n+4)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(6n+9-6n-8⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>ƯCLN(2n+3;3n+4)=1

=>2n+3 và 3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau

c: Gọi d=ƯCLN(n+3;2n+7)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}n+3⋮d\\2n+7⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+6⋮d\\2n+7⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(2n+6-2n-7⋮d\)

=>\(-1⋮d\)

=>d=1

=>ƯCLN(n+3;2n+7)=1

=>n+3 và 2n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

d: Gọi d=ƯCLN(3n+4;3n+7)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+4⋮d\\3n+7⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(3n+4-3n-7⋮d\)

=>\(-3⋮d\)

mà 3n+4 không chia hết cho 3

nên d=1

=>ƯCLN(3n+4;3n+7)=1

=>3n+4 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

e: Gọi d=ƯCLN(2n+5;6n+17)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+5⋮d\\6n+17⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}6n+15⋮d\\6n+17⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(6n+15-6n-17⋮d\)

=>\(-2⋮d\)

mà 2n+5 lẻ

nên d=1

=>ƯCLN(2n+5;6n+17)=1

=>2n+5 và 6n+17 là hai số nguyên tố cùng nhau

Nguyễn Mỹ Linh
Xem chi tiết
Thu Hồng
21 tháng 7 2021 lúc 16:57

1. D (trọng âm rơi vào âm 2, còn lại âm 1)                2. B (âm 2, còn lại âm 1)

3. A (âm 3, còn lại âm 1)               4. C (âm 1, còn lại âm 2)          5. B (âm 2, còn lại âm 1)

6. A (âm 2, còn lại âm 1)          7. B (âm 3, còn lại âm 1)           

từ câu 8 - 10 hợp lý hơn nếu là bài chọn từ có phần phát âm khác:

8. D (nếu phần gạch chân là chữ i)

9. B (nếu phần gạch chân là ea)

10. C (nếu phần gạch chân là chữ e; riêng câu này nếu đúng đề bài là chọn từ có trọng âm khác, thì đáp án cũng là C nhé, C âm 1, còn lại âm 2)

Nguyễn Lê Quỳnh
Xem chi tiết
ĐOM ĐÓM
Xem chi tiết
Gia Hân Nguyễn Lê
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
16 tháng 11 2021 lúc 6:48

Câu 5: Thể tích của khối chóp đã cho: V = 1/3.2a2.2a = 4/3.a3. Chọn C.

Câu 6: Thể tích của khối chóp đã cho: V = 1/3.32.2 = 6. Chọn A.

Câu 7: Thể tích của khối chóp S.ABC: V = 1/3.1/2.a2.h = 5a3 ⇒ h = 30a. Chọn B.

Ka Ka
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2021 lúc 19:08

Cũng tương tự hai cách in trên, đầu tiên bạn cần mở hộp thoại Print. Sau đó thay vì chọn Print All Pages hay Print Current Page, bạn chọn Custom Print. Sau đó, bạn điền các trang cần in dưới hộp Pages