Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngocngoc
Xem chi tiết
nthv_.
8 tháng 12 2021 lúc 21:50

Công thức: \(p=dh\)

Trong đó:

p là áp suất (Pa - N/m2)

d là trọng lượng riêng (N/m3)

h là độ cao chất lỏng (m)

Nguyễn Thúy Hạnh
Xem chi tiết
Mik kava
14 tháng 12 2021 lúc 11:28

Công thức tính áp suất chất rắn:
p= \(\dfrac{F}{S}\) 
Khi đó:
p: áp suất (N/m2 hoặc Pa)
F: áp lực tác dụng lên bề mặt bị ép (N)
S: diện tích bị ép (m2)

Kudo Shinichi
14 tháng 12 2021 lúc 13:02

Công thức tính áp suất chất rắn:
p= F/S
Khi đó:
p: áp suất (N/m2 hoặc Pa)
F: áp lực tác dụng lên bề mặt bị ép (N)
S: diện tích bị ép (m2)

40 Trần Quốc Thịnh
18 tháng 12 2022 lúc 20:50

Công thức tính áp suất chất rắn:
p= 

hoang phong phú
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
13 tháng 3 2022 lúc 9:04

- Công suất là đại lượng vật lý đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của một vật (người, máy móc …)
- Công thức tính công suất:
P=A/t
Trong đó:
- P: công suất (W)
- A: công cơ học (J)
- t: thời gian thực hiện công (s)

Nguyễn Khánh Linh
13 tháng 3 2022 lúc 9:07

Khái niệm: Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian. – Công thức tính công suất: – Cũng có thể nói công suất của một lực đo tốc độ sinh công của lực đó.

Nguyễn Trần diệu Hân
13 tháng 3 2022 lúc 9:16
P = A/t = U.I

– Trong đó: P là công suất (Jun/giây (J/s) hoặc Watt (W)). A là công thực hiện (N.m hoặc J). t  thời gian thực hiện công (s).

Trần Hữu Khôi
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo  Vy	8D
Xem chi tiết
Thư Phan
6 tháng 1 2022 lúc 15:21

Tham khảo

Công thức: p = dh

Trong đó:

p là áp suất (Pa - N/m2)

d là trọng lượng riêng (N/m3)

h là độ cao chất lỏng (m)

Nhung
8 tháng 1 2022 lúc 16:13

Công thức:  P = d.h

Trong đó:

p là áp suất (Pa - N/m2)

d là trọng lượng riêng (N/m3)

h là độ cao chất lỏng (m)

Nhung
8 tháng 1 2022 lúc 16:13

Công thức:  P = d.h

Trong đó:

p là áp suất (Pa - N/m2)

d là trọng lượng riêng (N/m3)

h là độ cao chất lỏng (m)

NAM NGUYỄN
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 11 2021 lúc 20:33

Áp suất là là độ lớn của áp lực bị ép trên một diện tích có phương vuông góc với bề mặt bị ép.

Công thức tính áp suất:

  \(p=\dfrac{F}{S}\), trong đó: \(p\) là áp suất(Pa hoặc N/m2)

                               \(S\) là bề mặt tiếp xúc vật(m2)

                               \(F\) là áp lực tác dụng lên bề mặt diện tích S(N).

 

Trường Nguyễn Công
6 tháng 11 2021 lúc 20:34

 - Áp suất là độ lớn của áp lực mà bị ép trên một diện tích có phương vuông góc với bề mặt bị ép.Áp suất có tên tiếng anh là Pressure, được kí hiệu là P trong vật lí học. Trong hệ SI, đơn vị của áp suất là N/m2 (Newton trên mét vuông), nó được gọi là Pascal (Pa) – đây là tên của một nhà khoa học, người mà phát hiện ra được áp suất.
 - Công thức tính áp suất:
 F = P/S
Trong đó:
 + F là lực lên mặt bị ép
 + P là áp suất
 + S là diện tích mà lực ép lên đó

Mooner
6 tháng 11 2021 lúc 20:36

trong SGK :>

Phan Thị Thúy Nam
Xem chi tiết
lynn
26 tháng 4 2022 lúc 8:32

Wikipedia......

Bố m cắt đầu moi.
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 8 2019 lúc 2:47

+ Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

+ Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn và phương của lực tác dụng.

+ Viêt công thức tính áp suất p= F/s , các đại lượng và đơn vị đo của các đại lượng trong công thức đó là: F là áp lực đo bằng nỉutơn (N); S là diện tích tác dụng, đo bằng mét vuông ( m 2 ).