Những câu hỏi liên quan
Tran My Quyen
Xem chi tiết
Lê Thảo Nhi
9 tháng 11 2016 lúc 9:58

. Cặp từ trái nghĩa (Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh): Ngẩng đầu - Cuối đầu
. Cặp từ trái nghĩa (Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê): Trẻ - Già, Đi - Trở lại.
*Tác dụng:
nhằm tạo phép đối, làm nổi bật tình yêu quê hương sâu nặng, khái quát ngắn gọn quãng đời xa quê, nêu sự đối lập về tuổi tác, vóc dáng con người. Tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.
*Lưu ý: Về tìm từ trái nghĩa thì bạn cứ tìm thêm nếu cảm thấy thiếu nha =))

Bình luận (0)
thu nguyen
Xem chi tiết
Bảo Hoàng
30 tháng 10 2016 lúc 11:14

A) các từ trái nghĩa là: Tĩnh dạ tứ: Ngẩng/cúiHồi hương ngẩu thư: trẻ/già. B) tác dụng của việt sử dụng từ trai nghĩa nhằm tao ra nhưng hinh tượng tương phản,gây ấn tượng mạnh lành cho lời thơ thêm sinh động.

C) vd:

sấu-đẹp

Đứng-rồi

Trắng-đen

Tốt-xấu

Già-trẻ

Tối-sáng

Vui-buồn

Có-không

Chúc pn học tốt

Bình luận (4)
Lyly
2 tháng 11 2016 lúc 18:51

a) Ngẩng - cúi (Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh); trẻ - già, đi - trở lại (Ngẫu nhiên viết nhân buổi về quê).

b) Nhằm tạo mối liên hệ tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.

c) Rau non >< rau già

Đất tốt >< đất xấu

Chữ đẹp >< chữ xấu

Cá tươi >< cá ươn

................

Bình luận (4)
Phạm Mỹ Dung
23 tháng 10 2017 lúc 11:21

a)Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).

b) Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:

- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.

- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.

Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.



Bình luận (0)
Khánh Huyền Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
4 tháng 11 2016 lúc 17:43

a) Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).
b) Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:

- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.

- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.

Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.
c) + cau già - cau non; rau già - rau non

+ xấu - đẹp; xấu - tốt; xấu - xinh

+ hoa tươi - hoa héo; cá tươi - cá ươn

+ ăn yếu - ăn mạnh; học lực yếu - học lực giỏi

Bình luận (0)
lê nguyễn đăng khoa
28 tháng 10 2018 lúc 8:29

Nêu chứ ko phải Nâu

Bình luận (0)
Satoshi
8 tháng 11 2018 lúc 8:57

a) Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).
b) Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:

- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.

- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.

Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.
c) + cau già - cau non; rau già - rau non

+ xấu - đẹp; xấu - tốt; xấu - xinh

+ hoa tươi - hoa héo; cá tươi - cá ươn

+ ăn yếu - ăn mạnh; học lực yếu - học lực giỏi.

Bình luận (0)
Nờ Tê
Xem chi tiết
Hoa Thanh Nguyen
23 tháng 10 2016 lúc 19:50

A các từ trái nghĩa là:

Tĩnh dạ tứ: ngẩng/cúi

Hồi hương ngẫu thư: trẻ/già

Chúc bạn học tốt !banhqua


 

Bình luận (1)
Hoa Thanh Nguyen
23 tháng 10 2016 lúc 20:16

b Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa nhằm tạo các hình tượng tương phản ,gây ấn tượng mạnh, làm cho lời thơ thêm sinh động

c VD : xấu - đẹp

Bình luận (5)
Son Nguyen Thanh
23 tháng 10 2016 lúc 20:58

a)Từ trái nghĩa là : Tương Như

- Đi >< Về

- Trẻ >< Già

Trọng San

- Trẻ >< Già

- Đi >< Trở lạ

 

Bình luận (0)
AA12 slenderman
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
15 tháng 5 2019 lúc 9:23

Phần dịch thơ : 

khi đi trẻ, lúc về già
giọng quê không đổi, tóc đà khác bao
trẻ con nhìn lạ không chào,
hỏi rằng khách ở chốn nào tới đây

Từ trái nghĩa : trẻ >< Già 

                         Đi >< về 

Bình luận (0)
Nguyễn Viết Ngọc
15 tháng 5 2019 lúc 9:23

Cặp từ trái nghĩa :

+ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh : ngẩng >< cúi

+ Hồi hương ngẫu thư : già >< trẻ

Bình luận (0)
Thái Hoàng Thiên Nhi
15 tháng 5 2019 lúc 9:47

Cặp từ trái nghĩa:

- Trẻ >< Già

-Ngẩng >< Cúi

-Đi >< Trở lại

Bình luận (0)
Anh The
Xem chi tiết
Jennifer Song
24 tháng 11 2021 lúc 20:55

cái này là Toán à

Bình luận (1)
hangocnhi
24 tháng 11 2021 lúc 21:04

bucminh khó quá

hông nhớ

 

Bình luận (0)
Bảo Chu Văn An
25 tháng 11 2021 lúc 9:02

bài này là Toán à? Văn mà

Bình luận (0)
Hiếu Tony
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
25 tháng 10 2016 lúc 20:13

Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,

Cúi đầu nhớ cố hương.

Tất cả diễn ra trong thoáng chốc (ngỡ – ngẩng đầu – cúi đầu) mà sao thấy một nỗi niềm khôn nguôi. Người lữ thứ cô đơn ngẩng đầu nhìn lên nơi mà ánh trăng đến, trăng vẫn sáng hoà điệu cùng những nỗi niềm. Người cúi đầu như sợ phải đối diện với trăng nhưng làm sao ra ngoài được nỗi nhớ. Lời thơ dứt mà mở ra mênh mang hoài cảm.

Bài thơ được làm theo hình thức cổ thể ngũ ngôn tuyệt cú. Cái tự do của hình thức thể hiện (so vớiĐường luật thì cổ thể không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm, luật và đối ràng buộc) tỏ ra rất có hiệu quả khi diễn đạt mạch cảm xúc tự nhiên. Tuy thế, tác giả cũng đã sử dụng phép đối rất đắc địa ở hai câu cuối: Ngẩng đầu / Cúi đầu, nhìn trăng sáng / nhớ cố hương. Nguyên tác cho thấy đây là cặp đối rất chỉnh, về mặt từ loại: động từ / động từ (cử đầu / đê đầu, vọng / tư), tính từ / tính từ (minh /cố), danh từ / danh từ (nguyệt / hương). Về mặt ý nghĩa, cặp đối tạo thành sự sóng đôi: Cảnh / tình (trăng / quê hương). Sự sóng đôi này chính là cấu tứ của bài thơ. Cảnh gợi tình, trăng gợi nhớ quê hương, rồi đến lúc con người chìm đắm trong nỗi nhớ, trăng thấm đẫm vào hồn. Cái cúi đầu như lặng lẽ, như buồn tủi…

Bình luận (0)
Trần Đình Trung
25 tháng 10 2016 lúc 20:15

tác giả sử dụng phép đối trong bài thơ

Bình luận (0)
Thảo Phương
25 tháng 10 2016 lúc 21:01
Về cặp từ trái nghĩa ngẩng – cúi trong bài Cảm
nghĩ trong đêm thanh tĩnh
, hãy đọc đoạn văn sau:Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,Cúi đầu nhớ cố hương.Tất cả diễn ra trong thoáng chốc (ngỡ – ngẩng đầu – cúi đầu) mà sao thấy một nỗi niềm khôn nguôi. Người
lữ thứ cô đơn ngẩng đầu nhìn lên nơi mà ánh trăng đến, trăng vẫn sáng hoà điệu
cùng những nỗi niềm. Người cúi đầu như sợ phải đối diện với trăng nhưng làm sao
ra ngoài được nỗi nhớ. Lời thơ dứt mà mở ra mênh mang hoài cảm.Bài thơ được làm theo hình thức cổ thể ngũ ngôn tuyệt cú.
Cái tự do của hình thức thể hiện (so với Đường luật thì cổ thể không bị những
quy tắc chặt chẽ về niêm, luật và đối ràng buộc) tỏ ra rất có hiệu quả khi diễn
đạt mạch cảm xúc tự nhiên. Tuy thế, tác giả cũng đã sử dụng phép đối rất đắc địa
ở hai câu cuối: Ngẩng đầu / Cúi đầu, nhìn trăng sáng / nhớ cố hương.
Nguyên tác cho thấy đây là cặp đối rất chỉnh, về mặt từ loại: động từ / động từ
(cử đầu / đê đầu, vọng / tư), tính từ / tính từ (minh / cố), danh từ / danh từ (nguyệt
/ hương
). Về mặt ý nghĩa, cặp đối tạo thành sự sóng đôi: Cảnh / tình (trăng
/ quê hương). Sự sóng đôi này chính là cấu tứ của bài thơ. Cảnh gợi tình, trăng
gợi nhớ quê hương, rồi đến lúc con người chìm đắm trong nỗi nhớ, trăng thấm đẫm
vào hồn. Cái cúi đầu như lặng lẽ, như buồn tủi… Về cặp từ trẻ – già, đi – trở lại, hãy tham khảo đoạn
văn sau:Hai câu đầu của bài thơ này có hình thức tiểu đối:Thiếu tiểu li gia /
lão đại hồi
(Trẻ đi, già trở lại nhà)Hương âm vô cải, mấn
mao tồi
(Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu)Hai câu đối, mỗi câu hai vế, mỗi vế có hai bộ phận đối
nhau rất chỉnh. Lí gia đối với đại hồi, hương âm đối với mấn
mao
là chỉnh cả ý lẫn lời; thiếu tiểu đối với lão, vô cải
đối với tồi tuy có hơi chênh về lời song về ý rất chỉnh (thiếu tiểu:
còn nhỏ; lão: về già; vô cải: không thay đổi; tồi: chỉ sự
thay đổi). Xét về ý nghĩa ngữ pháp, thiếu tiểulão đều là chủ
ngữ cũng như vô cảitồi đều là vị ngữ, hai câu đối đọc lên
nghe rất hài hoà.
Bình luận (0)
bê trần
Xem chi tiết
n nklhh
16 tháng 11 2022 lúc 20:19

2.Quê hương em là một vùng đất thanh bình và tuyệt đẹp. Ở đó có những ngọn núi to lớn, có những dòng kênh xanh, có những bụi tre xanh rì rào trong gió. Đặc biệt, người dân ở quê em ai cũng hiền lành, chân chất. Mọi người yêu quý, đỡ đần, đùm bọc lẫn nhau. Phải sống ở đó rồi, thì mới thấm được cái tình làng nghĩa xóm quý báu ấy. Em thích nhất, là những tối mùa hè, được cùng các anh chị nằm trên cái chõng tre nghe ông kể chuyện. Rồi tíu tít đưa những bàn tay nhỏ bé chỉ lên những ngôi sao trên cao, vẽ ra đủ hình dáng kì lạ. Những kí ức, khoảnh khắc tuyệt vời về quê hương ấy, em sẽ khắc ghi mãi trong tim mình.

Bình luận (0)
Bùi Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Nuzi
30 tháng 7 2019 lúc 17:30

Bài làm

+ " Ngẩng đầu nhìn trăng sáng ,

Cúi đầu nhớ cố hương . " 

=> Từ trái nghĩa : Ngẩng đầu và cúi đầu.  Tác dụng là làm cho câu thơ nó có thể thể hiện nỗi nhớ quê hương của mình mỗi khi ngắm trăng.

+ " Khi đi trẻ lúc về già "

=> Từ trái nghĩa" Trẻ và già: tác dụng làm cho câu thơ nó có thể cho người đọc thấy rằng khi trẻ, tác giả đã đi xa ngà và về quê khi già, mà trong suốt thời gian đó, tác giả vẫn nhớ quê hương của mình. 

~ Chắc thế ~
# Learn well #

Bình luận (0)