Những câu hỏi liên quan
zxcvbnm
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Toàn
19 tháng 1 2016 lúc 23:10

Chưa phân loại

Thiên Thảo
20 tháng 1 2016 lúc 9:49

undefined

dug nhé

Trần Ngân Hà
23 tháng 5 2017 lúc 22:17

giúp mk zớilolang

Trương Nguyên Đại Thắng
Xem chi tiết
Ngưu Kim
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
21 tháng 2 2022 lúc 20:42

Đề sai rồi bạn :V

11A5_04_NGÔ THỊ NGUYỆT Á...
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 1 2022 lúc 8:51

Câu 7:

\(n_{CO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,6 (mol)

Bảo toàn H: nH = 1,2 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{10,8-0,6.12-1,2}{16}=0,15\left(mol\right)\)

=> nC : nH : nO = 0,6 : 1,2 : 0,15 = 4:8:1

=> CTPT: (C4H8O)n

Mà M = 2,25.32 = 72(g/mol)

=> n = 1

=> CTPT: C4H8O

Câu 6

\(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,25 (mol)

Bảo toàn H: nH = 0,6 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{4,4-0,25.12-0,6.1}{16}=0,05\left(mol\right)\)

nC : nH : nO = 0,25 : 0,6 : 0,05 = 5:12:1

=> CTPT: (C5H12O)n

Mà M = 44.2=88(g/mol)

=> n = 1

=> CTPT: C5H12O

Câu 8:

MX = 1,875.32 = 60 (g/mol)

Giả sử có 1 mol chất X => mX = 60.1 = 60 (g)

\(m_C=\dfrac{60.40}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)

\(m_H=\dfrac{60.6,67}{100}=4\left(g\right)=>n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)

\(m_O=60-24-4=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

=> Trong 1 mol X chứa 2 mol C, 4 mol H, 2 mol O

=> CTPT: C2H4O2

11A5_04_NGÔ THỊ NGUYỆT Á...
Xem chi tiết
Tô Mì
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 4 2023 lúc 17:25

1)

$n_{H_2O} = \dfrac{3,6}{18}= 0,2(mol)$
Bảo toàn nguyên tố C,H : 

$C_nH_{2n}O_2 \to nCO_2 + nH_2O$

$\Rightarrow n_{CO_2} = n_{H_2O} = 0,2(mol)$

$\Rightarrow n_C = 0,2(mol) ; n_H = 0,4(mol)$
$\Rightarrow n_O = \dfrac{4,4 - 0,2.12-0,4.1}{16} = 0,1(mol)$

$n_X = \dfrac{1}{2}n_O = 0,05(mol)$
$\Rightarrow M_X = 12n + 2n + 32 = \dfrac{4,4}{0,06} = 88$
$\Rightarrow n = 4$

Vậy CTPT của X là $C_4H_8O_2$

2)

$n_{Ba(OH)_2} = 0,15(mol) < n_{CO_2} = 0,2(mol)$

\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

0,15                 0,15            0,15                           (mol)

\(BaCO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)

0,05               0,05                                              (mol)

$\Rightarrow n_{BaCO_3} = 0,15 - 0,05 = 0,1(mol)$
$\Rightarrow m = 0,1.197 = 19,7(gam)$

3)

CTTQ của muối : $RCOONa$
$n_{muối} = n_X = 0,05(mol) \Rightarrow M_{muối} = R + 67 = \dfrac{4,1}{0,05} = 82$
$\Rightarrow R = 15(-CH_3)$

Vậy CTCT của X là $CH_3COOC_2H_5$

Hàn Nhật Hạ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 12 2021 lúc 16:12

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\ n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3(mol)\)

Bảo toàn C và H: \(n_C=0,3(mol);n_H=0,6(mol)\)

\(\Rightarrow m_C=0,3.12=3,6(g);m_H=0,6.1=0,6(g)\\ \Rightarrow m_X>m_C+m_H\)

Do đó X bao gồm \(O\)

\(\Rightarrow m_O=5,8-3,6-0,6=1,6(g)\\ \Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1(mol)\)

Gọi CT của X là \(C_xH_yO_z\)

\(\Rightarrow x:y:z=0,3:0,6:0,1=3:6:1\\ \Rightarrow CTPT_X:C_3H_6O\)

\(\%_C=\dfrac{36}{58}.100\%=62,07\%\\ \%_H=\dfrac{6}{58}.100\%=10,34\%\\ \%_O=100\%-62,07\%-10,34\%=27,59\%\)

hưng phúc
17 tháng 12 2021 lúc 16:22

Làm tiếp của Nguyễn Hoàng Minh

Gọi CTHH của X là: \(C_xH_yO_z\)

Ta có: \(m_{C_X}=m_{C_{CO_2}}=0,3.12=3,6\left(g\right)\)

\(m_{H_X}=m_{H_{H_2O}}=0,3.2=0,6\left(g\right)\)

\(m_{O_X}=m_{O_{CO_2}}+m_{O_{H_2O}}-m_{O_2}=9,6+4,8-12,8=1,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%_O=\dfrac{1,6}{5,8}.100\%=27,6\%\)

\(\%_H=\dfrac{0,6}{5,8}.100\%=10,3\%\)

\(\%_C=100\%-27,6\%-10,3\%=62,1\%\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 3 2019 lúc 14:32

1. Theo định luật bảo toàn khối lượng:

m A  = m C O 2  + m H 2 O  − m O 2

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng C trong 1,8 g A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng H trong 1,8 g A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng O trong 1,8 g A là : 1,8 - 1,2 - 0,2 = 0,4 (g).

Công thức chất A có dạng C x H y O z :

x : y : z = 0,1 : 0,2 : 0,025 = 4 : 8 : 1

CTĐGN là C 4 H 8 O

2. M A  = 2,25.32 = 72 (g/mol)

⇒ CTPT trùng với CTĐGN:  C 4 H 8 O .

3. Các hợp chất cacbonyl  C 4 H 8 O :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butanal)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (2-metylpropanal)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butan-2-ol)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 12 2018 lúc 2:24

Thông thường khi đề bài cho số mol O2 cần để đốt cháy thì chắc chắn ta sẽ phải sử dụng hoặc định luật bảo khối lượng, hoặc bảo toàn nguyên tố Oxi.

Quay trở lại bài toán này, ta thấy đề cho cần dùng 1,904 lít O2, không cho khối lượng CO2 và H2O mà chỉ cho tỉ lệ thể tích (tỉ lệ số mol), do đó nhận ra được nếu ta sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng ta sẽ tính được số mol CO2 và số mol H2O, từ đó tính được số mol O trong A. Tiếp theo đó ta sẽ xác định công thức đơn giản nhất để tìm ra công thức phân tử.

Có:  n O 2   =   1 , 904 22 , 4   =   0 , 085   ( m o l )   ⇒ m O 2   =   0 , 085 . 32   =   2 , 72   ( g a m )

Sơ đồ phản ứng: A + O2 CO2 + H2O

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:  m A   +   m O 2   =   m C O 2   +   m H 2 O

Hay 1,88 + 2,72 = 176a + 54a a = 0,02  

 

Vì C : H : O = nC : nH : nO =0,08 : 0,12 : 0,05 = 8 : 12 : 5

Nên công thức đơn giản nhất của A là C8H12O5.

Khi đó công thức phân tử của A có dạng (C8H12O5)n

Mà MA <  7Mkhôngkhí nên 188n < 7.29 n < 1,08 n = l

Do đó công thức phân tử của A là C8H12O5.

Đáp án A.