Những câu hỏi liên quan
Lufy Nguyễn
Xem chi tiết

\(\(A=\left(\frac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}-2}{x-1}\right):\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\left(x\ge0;x\ne1\right)\)\)

\(\(=\left(\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\frac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)\)

\(\(=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right).\left(\sqrt{x}+2\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}:\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)\)

\(\(=\frac{x+2\sqrt{x}-\sqrt{x}-2-\left(x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}:\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)\)

\(=\frac{x+2\sqrt{x}-\sqrt{x}-2-x-\sqrt{x}+2\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}:\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}.\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(=\frac{2}{x-1}\)

Vậy \(A=\frac{2}{x-1}vs\left(x\ge0;x\ne1\right)\)

_Ko chắc , đag bận nên còn phần b , tí mk giải nối_

_Minh ngụy_

Bình luận (0)
💋Bevis💋
21 tháng 7 2019 lúc 10:08

\(ĐK:x\ge0;x\ne1\)

\(a,A=\left(\frac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}-2}{x-1}\right):\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\left(\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right):\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\left(\frac{x-\sqrt{x}+2\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\frac{x-\sqrt{x}+2\sqrt{x}-2-x-\sqrt{x}+2\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}.\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)\sqrt{x}}\)

\(=\frac{2}{x-1}\)

Vậy với \(x\ge0;x\ne1\)thì \(A=\frac{2}{x-1}\)

\(b,\)Ta có:\(A=\frac{2}{x-1}\)

Để A nhận giá trị nguyên \(\Leftrightarrow2⋮x-1\)

Vì \(x\in Z\Rightarrow x-1\inƯ_{\left(2\right)}=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(x-1\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)
\(x\)\(2\left(TM\right)\)\(0\left(TM\right)\)\(3\left(TM\right)\)\(-1\left(L\right)\)

Vậy để A nhận giá trị nguyên \(x\in\left\{2;0;3\right\}\)

Bình luận (0)

ô, tôi nhớ là đã sửa kết quả thành \(\frac{2}{x-1}\)và chỗ sai dấu từ 30 mấy phút trc mà sao ở đây vẫn chưa đổi??

b) Ta có :\(A=\frac{2}{x-1}\)

_____-Làm tiếp như " bạn j có cái tên ngược là đc_____

_Minh ngụy_

Bình luận (0)
WonMaengGun
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 10 2023 lúc 18:39

1: Khi x=9 thì \(A=\dfrac{3+1}{3-1}=\dfrac{4}{2}=2\)

2:

a: \(P=\left(\dfrac{x-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

b: \(2P=2\sqrt{x}+5\)

=>\(P=\sqrt{x}+\dfrac{5}{2}\)

=>\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\sqrt{x}+\dfrac{5}{2}=\dfrac{2\sqrt{x}+5}{2}\)

=>\(\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+5\right)=2\sqrt{x}+2\)

=>\(2x+3\sqrt{x}-2=0\)

=>\(\left(\sqrt{x}+2\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)=0\)

=>\(2\sqrt{x}-1=0\)

=>x=1/4

Bình luận (1)
Trần Anh
Xem chi tiết
đỗ phương anh
Xem chi tiết
Phạm Băng Băng
Xem chi tiết
Lê Tuấn Nghĩa
10 tháng 8 2019 lúc 21:02

A=\(\frac{x+2\sqrt{x}+1+x-2\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

A= \(\frac{2x-3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)=\(\frac{2x-2\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{x-1}=\frac{2\sqrt{x}-1}{x+1}\)

 Để A=1/2 thì 

\(\frac{2\sqrt{x}-1}{x+1}=\frac{1}{2}\)

nhân chéo ta đc pt \(x-4\sqrt{x}+3=0\)

giải pt ta đc x=1 (loại)  hoặc x= 9

vậy x=9 TM

Để A<1 thì \(\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}< 1\Leftrightarrow2\sqrt{x}-1< \sqrt{x}+1\Leftrightarrow\sqrt{x}< 2\)

                                                                                               =>  x<4   

vậy vs 0\(\le x< 4\) và x khác 1 TM

Bình luận (0)
Phạm Thị Minh Hạnh
10 tháng 8 2019 lúc 21:17

Mình nghĩ thế này ạ

a) Với \(x\ge0,x\ne1\)ta có: \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1x}+\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\frac{3\sqrt{x}+1}{x-1}\)

\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\frac{3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x-1}\right)}-\frac{3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

=\(\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2+\left(\sqrt{x}-1\right)^2-3\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{x+2\sqrt{x}+1+x-2\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{2x-3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{2x-\sqrt{x}-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)-\left(2\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

Kết luận :

Bình luận (0)
Phạm Thị Minh Hạnh
10 tháng 8 2019 lúc 21:28

b) Với \(x\ge0,x\ne1\)ta có: \(A=\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

\(A=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4\sqrt{x}-2}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{\sqrt{x}+1}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{4\sqrt{x}-2-\sqrt{x}-1}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\sqrt{x}-3}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}-3=0\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\)

\(\Leftrightarrow x=1\)( không tm đkxđ)

Vậy không có gtri nào của x để A = \(\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
14 tháng 5 2021 lúc 10:27

Em gửi ảnh ạ !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
14 tháng 5 2021 lúc 10:27

Em gửi ảnh trên ạ !!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
14 tháng 5 2021 lúc 11:55

a, Ta có \(x=49\Rightarrow\sqrt{x}=7\)

Thay vào biểu thức A ta được : 

\(A=\frac{7.4}{7-1}=\frac{28}{6}=\frac{14}{3}\)

b, Với \(x\ge0;x\ne1\)

\(B=\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{2}{x-1}=\frac{\sqrt{x}-1+x+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{x+2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 11 2021 lúc 22:35

\(A=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1+x-2\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\left(x\ge0;x\ne1\right)\\ =\dfrac{2x-3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\\ =\dfrac{2\left(\sqrt{x}+1\right)-3}{\sqrt{x}+1}=2-\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\)

Ta có \(\sqrt{x}+1\ge1\Leftrightarrow-\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\ge-\dfrac{3}{1}=-3\)

\(\Leftrightarrow A=2-\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\ge2-3=-1\)

Vậy \(A_{min}=-1\Leftrightarrow x=0\)

Bình luận (0)
Lê Hoàng Danh
28 tháng 11 2021 lúc 22:40

Rút gọn sẽ còn (2*(căn x) - 1)/(căn(x) - 1)

Giá trị nhỏ nhất là -1 

Bình luận (0)
Huong Bui
Xem chi tiết
Tô Hồng Nhân
6 tháng 10 2015 lúc 18:51

a/

\(=\left(\frac{\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\left(\frac{x-1-x+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)

\(=\left(\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right).\left(\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{1}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

b/ Biểu thức nhận giá trị dương khi

\(\sqrt{x}-1>=0\)

\(x>=1\)

Vậy với x>=1 thì biểu thức dương

c/ biểu thức nhận giá trị âm khi

\(\sqrt{x}-1

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Toàn
25 tháng 6 2016 lúc 15:52

a)\(\frac{\left(x-1\right)}{\sqrt{x}}\)

b) để P>0\(\Rightarrow\)\(\frac{\left(x-1\right)}{\sqrt{x}}>0\)

do \(\sqrt{x}>0\Rightarrow x-1>0\)

\(\Leftrightarrow x>1\)

c)P=\(\frac{8}{3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Thảo
25 tháng 6 2016 lúc 14:53

Giúp mình với


 

Bình luận (0)