vì sao khi đốt xương lại có mùi khét và tro xương vỡ ra
1. Vì sao xương người già dễ gãy hơn, khi gãy tại sao lại chậm phục hồi.
2. Vì sao khi hầm xương xương lại bị bở
3. Thế nào là loãng xương Tại sao loãng xương lại hay xảy ra ở người già và phụ nữ mãn kinh Làm thế nào để tránh loãng xương
1.Tại vì người già không còn nhiều sức khỏe và thể lực nên người già đi giẫm mạnh hay động tác mạnh với chân thì có thể sẽ bị gẫy chân.
Hồi trẻ, cơ thể sức lực tốt,khỏe mạnh nên khi bị một chấn thương gì đó thì phục hồi rất nhanh.Nhưng khi về già thì sức khỏe yếu đi nên lúc hồi phục các vết thương thì sẽ chậm và lâu. 2. Khi hầm xương bò, lợn... chất cốt giao bị phân hủy. Vì vậy, nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ (không còn cốt giao) nên bở.
Thí nghiệm: Đốt một xương đùi ếch trên ngon lửa đèn cồn cho đến khi xương không cháy nữa, không còn thấy khói bay lên. Bóp nhẹ phần xương đã đốt thấy xương vỡ vụn ra.
Qua thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì về thành phần và tính chất của xương?
Thành phần còn lại của xương là chất vô cơ, chủ yếu là muối Ca có tính chất giòn,cứng.
vì sao đốt vải tơ tằm có mùi khét,còn vải sợi thì không có
Vải bình thường đốt không có mùi khét (giống mùi đốt gỗ) vì bông thành phần chính là xenlulozơ còn vải tơ tằm thành phần chính là từ protein.
Vì sao khi ninh xương lâu nước xương lại ngọt và xương lại bở?
Xương động vật được ninh (đun sôi lâu) thì bở vì: Khi ninh xương, chất cốt giao bị phân hủy, nước hầm xương trở nên sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ không được liên kết bởi cốt giao => xương trở nên bở.
Vì khi hầm xương bò , lợn...chất cốt giao bị phân huỳ vì vậy nước hầm xương được sánh và ngọt.Phần xương còn lại là chất vô cơ không được liên kết bởi cốt giao nên còn bở.
Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?
A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng.
B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột.
C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng.
D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ.
Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?
A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng.
B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột.
C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng.
D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ
Đáp án C
Khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng.
Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?
A.
Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng khi mài sẽ bị đốt cháy.
B.
Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột khi mài sẽ bị đốt cháy.
C.
Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng khi mài sẽ bị đốt cháy.
D.
Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ khi mài sẽ bị đốt cháy.
Đáp án của bạn:
B.
Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột khi mài sẽ bị đốt cháy.
Giải thích:
a. Vì sao người già dễ bị gãy xương và khi gãy thì sự hồi phục xương diễn ra chậm, không chắc chắn?
b. Vì sao xương động vật được hầm (đun sôi lâu) thì bở?
THAM KHẢO!
a.
- Người già sự phân hủy nhiều hơn sự tạo thành, đồng thời tỉ lệ chất cốt giao giảm vì vậy xương trở nên giòn, xốp và dễ bị gãy khi có va chạm.
- Chất hữu cơ ngoài chức năng tạo tính dẻo dai còn hỗ trợ cho quá trình dinh dưỡng xương . Do tuổi già chất hữu cơ giảm nê khi gãy xương thì sự phục hồi diễn ra chậm, không chắc chắn.
b.
Xương gồm 2 thành phần chính là chất hữu cơ (chất cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng). Khi hầm xương các chất hữu cơ sẽ bị phân huỷ nên nước xương thường sánh và ngọt,phần còn lại trong xương là chất vô cơ (không còn cốt giao) nên xương bị bở.
khi gặp người tai nạn gãy xương, có nên nắn lại chỗ xương gãy không? vì sao?
Khi gặp người bị gãy xương, chúng ta không nên nắn lại chỗ xương gãy của người đó. Vì chúng ta không có kiến thức chuyên môn (rất nguy hiểm), khi nắn sẽ cho đầu xương gãy làm tổn thương thêm mạch máu, thần kinh những vùng cạnh đầu xương gãy mà thôi.
Tốt nhất chúng ta hãy đặt người bị nạn lên cáng cứng hoặc tấm ván gỗ hay cánh cửa gỗ khi vận chuyển nạn nhân đến bệnh viện.
mk đoán đại nhe
ko nên
vì mk ko bik nên nắn như thế nào, ko bik nó ra sao mà nắn, nh` khi ko bik mk nắn thì nó lại nặng hơn thì sao
=> tốt nhất nên đi bác sỹ