Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 2 2018 lúc 13:22

Đáp án: D

HD Giải: R d = U d m 2 P d m = 6 2 9 = 4 Ω , I d m = P d m U d m = 9 6 = 1 , 5 A . Mỗi đèn có hiệu điện thế định mức 6V mắc nối tiếp vào mạng điện 240V, để các đèn sáng bình thường thì ta cần mắc 240/6 = 40 bóng. Khi 1 bóng hỏng còn lại 39 bóng mắc nối tiếp, cường độ dòng điện trong mạch lúc này I = 240/(39.4) = 1,538A

Công suất tiêu thụ mỗi bóng đèn P = RdI2 = 4.1,5382 = 9,47W

Công suất bóng đèn tăng  9 , 47 − 9 9 .100 % = 5 , 2 %

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 12 2018 lúc 15:22

Nguyễn Bảo Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nguyệt
25 tháng 5 2016 lúc 16:34

Điện trở của mỗi bóng:

Rđ =\(R_d=\frac{U_d^2}{P_d}=4\left(\Omega\right)\)

Số bóng đèn cần dùng để chúng sáng bình thường: 

n =\(\frac{U}{U_d}=40\)(bóng)

Nếu có một bóng bị cháy thì điện trở tổng cọng của các bóng còn lại là:

R = 39Rđ = 156 (\(\Omega\))

Dòng điện qua mỗi đèn bây giờ:                                                                                                                    

I = \(\frac{U}{R}=\frac{240}{156}=1,54\left(A\right)\)

Công suất tiêu thụ mỗi bóng bây giờ là:

Pđ = I2.Rđ = 9,49 (W)

Công suất mỗi bóng tăng lên so với trước:

Pđm - Pđ = 9,49 - 9 = 0,49  (W)

Nghĩa là tăng lên so với trướclà:

\(\frac{0,49.10}{9}\%\approx5,4\%\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 6 2018 lúc 14:13

Chọn đáp án C.

Để các bóng đèn sáng bình thường thì 

Số bóng đèn phải sử dụng là

Temokato Tojimaki
Xem chi tiết
missing you =
15 tháng 8 2021 lúc 11:32

6 bóng đèn giống nhauu nên điện trở như nhau

\(=>Rđ=\dfrac{U^2}{P}=12\left(ôm\right)\)

các đèn sáng bình thường nên cường độ dòng điện như nhau

\(=>I\left(đm\right)=\dfrac{P}{U}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)

ta cần mắc R0 nt (Rđ // Rđ)nt(Rđ//Rđ)nt(Rđ//Rđ)

nếu mắc như vậy 

\(=>Im=I\left(đm\right)+I\left(đm\right)=0,5+0,5=1A=Io\)

\(=>U0=I0.R0=6V\)

\(=>U\)(6 đèn)\(=24-6=18V=6+6+6\left(V\right)\)(đúng)

nên cánh mắc trên phù hợp

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 1 2019 lúc 7:37

1.c     2.d     3.b     4.a

Ngoc Anhh
Xem chi tiết
❤️Hoài__Cute__2007❤️
8 tháng 10 2018 lúc 20:41

a)ta có:

điện trở của đèn một là:

Rđ1=(Uđm1)2Pđm1=484ΩRđ1=(Uđm1)2Pđm1=484Ω

đèn trở của đèn hai là:

Rđ2=(Uđm2)2Pđm2=1000ΩRđ2=(Uđm2)2Pđm2=1000Ω

⇒Rđ2>Rđ1⇒Rđ2>Rđ1

b)ta có:

điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R=R1+R2=1484Ω

⇒I=UR≈0.148A⇒I=UR≈0.148A

mà I=I1=I2

⇒P1=I21R1=10,6W⇒P1=I12R1=10,6W

⇒P2=I22R2=21,904W⇒P2=I22R2=21,904W

⇒⇒ đén hai sáng hơn

ta lại có:

1h=3600s

điện năng mạch sử dụng trong 1h là:

A=Pt=U2Rt=117412,3989J

Dương Ngọc Thắng
8 tháng 10 2018 lúc 20:45

a) Số giờ thắp sáng trong 30 ngày là 30.4 = 120 h 
Điện năng sử dụng là 100.120 = 12000 Wh = 12 kWh 
b) P = U²/R => R = U² / P = 220² / 100 = 484 Ω 
R = 484 + 484 = 968 Ω 
I qua mỗi đèn bằng nhau khi nối tiếp 
I = U/R = 220 / 968 = 5/22 A 
UĐ1 = UĐ2 = 5/22.484 = 110 V 
P mạch = UI = 5/22.220 = 50W 
P đèn = 110.5/22 = 25W 

c) Nếu thêm bóng đèn nữa ta có 
RĐ3 = U² / P = 220² / 75 = 1936/3 Ω 
Rtd = 968 + 1936/3 = 4840/3 Ω 
I của mạch = 220 / 4840/3 = 3/22 A 
I Đ1 = I đèn 2 = 100 / 220 = 5/11 A 
I Đ3 = 75 / 220 = 15/44 A 
ta so sánh thì 5/11 > 3/22 , 15/44 > 3/22 ( Như vậy đèn không hỏng mà sáng yếu ) 
P đèn 1 = P đèn 2 = 484.(3/22)² = 9W 
P đèn 3 = 1936/3.(3/22)² = 12W

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 11 2019 lúc 5:47

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 7 2018 lúc 4:11

Đáp án A

Ngoc Linh Official
Xem chi tiết
nthv_.
29 tháng 11 2021 lúc 13:40

Câu 1:

\(P=UI\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{60}{120}=0,5A\)

Câu 2:

\(U2=U-U1=220-120=100V\)

\(I=I1=I2=\dfrac{P1}{U1}=\dfrac{60}{120}=0,5A\)

\(\Rightarrow R2=U2:I2=100:0,5=200\Omega\)

nguyễn thị hương giang
29 tháng 11 2021 lúc 13:43

Câu 1.

\(I_m=I_{Đđm}=\dfrac{P}{U}=\dfrac{60}{120}=0,5A\)

Câu 2.

\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P}=\dfrac{120^2}{60}=240\Omega\)

\(I_m=I_Đ=\dfrac{P}{U}=\dfrac{60}{120}=0,5A\)

\(R_{tđ}=\dfrac{220}{0,5}=440\Omega\)

\(\Rightarrow R'=440-240=200\Omega\)