Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Đăng Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 11 2021 lúc 23:50

b: \(=x^2+6x+9-x^2+4=6x+13\)

Nguyễn Thị Trà Giang
Xem chi tiết
Yen Nhi
26 tháng 10 2021 lúc 11:47

a) \(A=\left(x-1\right).\left(x+1\right)+\left(x+2\right).\left(x^2+2x+4\right)-x.\left(x^2+x+2\right)\)

\(=x^2-1+x^3+2x^2+4x+2x^2+4x+8-x^3-x^2-2x\)

\(=\left(x^3-x^3\right)+\left(x^2+2x^2+2x^2-x^2\right)+\left(4x+4x-2x\right)+\left(-1+8\right)\)

\(=4x^2+6x+7\)

b) Thay vào ta được

\(A=4.\left(\frac{1}{2}\right)^2+6.\frac{1}{2}+7=1+3+7=11\)

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Hồng Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
12 tháng 4 2022 lúc 18:34

a, Với x khác 1 

\(A=\dfrac{x^2+x+1-3x^2+2x\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{1-x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=-\dfrac{1}{x^2+x+1}\)

b, Ta có \(x^2+x+1=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\Rightarrow\dfrac{-1}{\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}< 0\)

Vậy với x khác 1 thì bth A luôn nhận gtri âm 

Lê Hải
Xem chi tiết
Kim Tuyến
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 7 2021 lúc 17:22

Bài này đã có tại đây:

Cho biểu thức:  \(A=\left(\dfrac{2+x}{2-x}-\dfrac{4x^2}{x^2-4}-\dfrac{2-x}{2+x}\right):\dfrac{x^2-3x}{2x^2-x^3}\)Với ... - Hoc24

Phương Anh Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2021 lúc 21:06

Ta có: \(\left(x+5\right)\left(x^2-5x+25\right)-\left(x+3\right)^3+\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)-\left(x-1\right)^3\)

\(=x^3+125-x^3-9x^2-27x-27+x^3-8-x^3+3x^2-3x+1\)

\(=-6x^2-30x+91\)

Người Con Gái Lạnh Lùng
Xem chi tiết
Người Con Gái Lạnh Lùng
15 tháng 9 2018 lúc 20:38

Mk nhầm nha câu đầu chỉ có 1 cái x-1 + x -2 thôi ko có cái đằng sau nhé ! giá trị tuyệt đối thì vẫn giữ nguyên !

Kim Tuyến
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 7 2021 lúc 17:04

Lời giải:

a.

\(A=\left[\frac{(2+x)^2}{(2-x)(2+x)}+\frac{4x^2}{(2-x)(2+x)}-\frac{(2-x)^2}{(2-x)(2+x)}\right]:\frac{x(x-3)}{x^2(2-x)}\)

\(=\frac{(2+x)^2+4x^2-(2-x)^2}{(2-x)(2+x)}.\frac{x^2(2-x)}{x(x-3)}=\frac{4x(x+2)}{(2-x)(2+x)}.\frac{x^2(2-x)}{x(x-3)}=\frac{4x^2}{x-3}\)

b.

Khi $x=12$ thì $A=\frac{4.12^2}{12-3}=64$

c. 

$A=1\Leftrightarrow \frac{4x^2}{x-3}=1$

$\Leftrightarrow 4x^2=x-3$

$\Leftrightarrow 4x^2-x+3=0$

$\Leftrightarrow (2x-\frac{1}{4})^2=-\frac{47}{16}< 0$ (vô lý)

Vậy không tồn tại $x$

d. Để $A$ nguyên thì $\frac{4x^2}{x-3}$ nguyên

$\Leftrightarrow 4x^2\vdots x-3$

$\Leftrightarrow 4(x^2-9)+36\vdots x-3$

$\Leftrightarrow 36\vdots x-3$

$\Leftrightarrow x-3\in\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 3;\pm 4;\pm 9; \pm 12; \pm 36\right\}$

Đến đây bạn có thể tự tìm $x$ được rồi, chú ý ĐKXĐ để loại ra những giá trị không thỏa mãn.

e.

$A>4\Leftrightarrow \frac{4x^2}{x-3}>4$

$\Leftrightarrow \frac{x^2}{x-3}>1$

$\Leftrightarrow \frac{x^2-x+3}{x-3}>0$

$\Leftrightarrow x-3>0$ (do $x^2-x+3>0$ với mọi $x$ thuộc ĐKXĐ)

$\Leftrightarrow x>3$. Kết hợp với đkxđ suy ra $x>3$

 

Lê Minh Anh
Xem chi tiết
Ngọc Vĩ
27 tháng 7 2016 lúc 21:48

ĐKXĐ: \(x\ne5\)

\(2x-1-\frac{\sqrt{x^2-10x+25}}{x-5}\)

\(=2x-1-\frac{\sqrt{\left(x-5\right)^2}}{x-5}\)

\(=2x-1-\frac{\left|x-5\right|}{x-5}\left(1\right)\)

+ Với x > 5 , (1) trở thành : \(2x-1-\frac{x-5}{x-5}=2x-1-1=2x-2\)

+ Với x < 5 , (1) trở thành: \(2x-1-\frac{5-x}{x-5}=2x-1-\left(-1\right)=2x\)

Trà My
27 tháng 7 2016 lúc 21:50

\(2x-1-\frac{\sqrt{x^2-10x+25}}{x-5}\)

\(=2x-1-\frac{\sqrt{\left(x-5\right)^2}}{x-5}\)

\(=2x-1-\frac{x-5}{x-5}\)

\(=2x-1-1\)

=2x-2

=2(x-1)