Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Anh Thơ
Xem chi tiết
Đặng Công Thành
11 tháng 12 2016 lúc 21:23

p là số nguyên tố 

xét p=2 loại tự làm 

xét p=3 chọn tự làm

xét p=3k+1 hoặc p= 3k+2

p=3k+1=> p^2+8= (3k+1)^2+8= 9k^2+6k+9 chia hết cho 3

p=3k+2=> p^2+8= (3k+2)^2+8= 9k^2+12k+12 chia hết cho 3

nên từ đó suy ra p=3 là thoả đề

Phạm Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Thơ
Xem chi tiết
Isolde Moria
28 tháng 11 2016 lúc 13:19

(+) Với p = 2

=> a = 22 + 8 = 14 ( hợp số )
(+) Với p = 3

=> a = 32+8 = 17 ( số nguên tố )

(+) Với p > 3

Vì p nguyên tố

=> p = 3k+1 ; p = 3k + 2\(\left(k\in N\right)\)

Mặt khác : p2 là số chính phương . Mà p không chia hết cho 3

=> p2 chia 3 dư 1

=> p2=3m+1\(\left(m\in N\right)\)

=> p2+8=3m+1+8=3m+9 ( hợp số )

Vậy p = 3

Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 15:43

Ta có:

Gía trị của PGía trị của a khi thay P (a= P2+8)Kết quả nhận/loại
212Hợp số-> Loại
317Số nguyên tố-> Nhận
533Hợp số-> Loại
757Hợp số -> Loại
11129Hợp số-> Loại

 

Cứ thử như thế cho đến mãi ta mới chỉ nhận được một giá trị : P=3

=> Vậy: P=3

 

Thai anh
Xem chi tiết
Phạm Thị Thủy Diệp
22 tháng 11 2015 lúc 20:48

a) nếu p=2 thì p+4=6 ,p+8=10 ( là hợp số)=> ko thỏa mãn

     nếu p=3 thì p+4=7,p+8=11 (là số nguyên tố) => thỏa mãn 

Nếu p>3.Do p là số nguyên tố nên p có dạng 3k+1,4k+2

Nếu P=3k+1=>p+8=3k+9=3x(k+3) là hợp mãn số 

nếu P=3k+2=>p+6=4k+8=4x(k+2) là hợp số

Vậy chỉ có p=3 thỏa

kirigaya kazuto
Xem chi tiết
Trần Trí Trung
3 tháng 8 2016 lúc 15:48

a)1

b)3

Nguyễn Lê Thanh Hà
3 tháng 8 2016 lúc 15:51

a, p=3

b, p=3

Mik chắc chắn 100% luôn

Mà bài này có trong violympic hả

Chúc bạn học giỏi nha!!!

K cho mik với nhé kirigaya kazuto

 

soyeon_Tiểu bàng giải
3 tháng 8 2016 lúc 15:59

a) Do p + 2 và p + 4 là 2 số nguyên tố > 2 => p + 2 và p + 4 là số lẻ => p lẻ

+ Với p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5; p + 4 = 3 + 4 = 7, đều là số nguyên tố, chọn

+ Với p > 3, do p nguyên tố => p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k thuộc N*)

Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3.(k + 1) chia hết cho 3

Mà 1 < 3 < p + 2 => p + 2 là hợp số, loại

Nếu p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3.(k + 2) chia hết cho 3

Mà 1 < 3 < p + 4 => p + 4 là hợp số, loại

Vậy p = 3

b) Lm tương tự câu a

Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Honoka Kousaka
Xem chi tiết
Đỗ Kim Lâm
8 tháng 9 2016 lúc 20:22

a)3

b)35

nguyen anh linh
Xem chi tiết
nguyen dung
Xem chi tiết
nguyễn thị yến nhi
Xem chi tiết
Yuuki Asuna
26 tháng 11 2016 lúc 20:43

a)

+) Nếu p = 2 thì p + 10 = 2 + 10 = 12 → Hợp số ( loại)

+) Nếu p = 3 thì p + 10 = 3 + 10 = 13 ; p + 14 = 17 → Số nguyên tố ( thỏa mãn )

+) Nếu p > 3 thì p có dạng : 3k + 1 hoặc 3k + 2

- Với p = 3k + 1 thì p + 14 = 3k + 1+ 14 = 3k + 15 chia hết cho 3 → Hợp số ( loại )

- Với p = 3k + 2 thì p + 10 = 3k + 2 +10 = 3k + 12 chia hết cho 3 → Hợp số (loại)

Vậy p = 3

 

Công Chúa Sakura
1 tháng 1 2017 lúc 22:59

a)

- Nếu p = 2 => p + 10 = 2 + 10 = 12 là hợp số

=> p = 2 (loại)

- Nếu p = 3 => p + 10 = 3 + 10 = 13 là số nguyên tố

p + 14 = 3 + 14 = 17 là số nguyên tố

- Nếu p > 3 ; p là số nguyên tố thì p có dạng 3k + 1 và 3k + 2

+ p = 3k + 1 => p + 14 = 3k + 1 + 14 = 3k + 15 \(⋮\)3 là hợp số

=> p = 3k + 1 (loại)

+ p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 \(⋮\)3 là hợp số

=> p = 3k + 2 (loại)

Vập p = 3

b)

- Nếu p = 2 => p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số

=> p = 2 (loại)

- Nếu p = 3 => p + 6 = 3 + 6 = 9 là hợp số

=> p = 3 (loại)

- Nếu p = 5 => p + 2 = 5 + 2 = 7 là số nguyên tố

p + 6 = 5 + 6 =11 là số nguyên tố

p + 8 = 5 + 8 = 13 là số nguyên tố

=> p = 5 (chọn)

- Nếu p > 5; p là số nguyên tố thì p có dạng là 5k - 1

p = 5k - 1 => p + 6 = 5k - 1 + 6 = 5k + 5 \(⋮\)5 là hợp số

=> p = 5k - 1 (loại)

Vập p = 5

Mình không biết phần b mình làm đúng không nữa!

Chúc bạn học tốt!