a)CuSO4+....... tạo thành Cu(OH)2
b)CuCl2+ Fe
c)H2SO4+ Ba(OH)2
d)BaCl2+ Na2SO4
e)CuSO4+ NaOH
Viết PTHH của dãy biến hoá sau đây a) Cu—->CuO——> CuCl2——> Cu(OH)2 ——> CuSO4 ——> CuCl2 b) Fe ——> Fe2O3 ——-> FeCl3 ——> Fe(OH)3 ——> Fe2(SO4)3 ——> Fe(NO3)3 c) SO2 ——> SO3 ——> H2SO4 ——> Na2SO4 ——> NaCl ——> NaOH
Cho các chất sau , những cặp chất nào có thể phản ứng với nhau ?
a) NaOH, H2SO4 , BaCL2, MgCO3 ,CuSO4, CO2 , Al2O3 , Cu, Fe ,
b) CuO , MnO2,SiO2 ,HCL, NaOH,
c) H2O, HCL, MgCl2, CO2, CuO, Fe(OH)3 , Ba(OH)2, Fe
d) CuSO4 , HCl, Ba(OH)2 , Fe
e) Cu, Fe2O3, Cl2, Cl2 , CO, Al , HCl , NaOH
Phùng Hà ChâudungHà Yến NhiHoàng Thảo LinhNguyen PhamHắc Hường
a). \(NaOH+H_2SO_4;NaOH+MgCO_3;NaOH+CuSO_4;NaOH+CO_2;NaOH+Al_2O_3;\\ H_2SO_4+BaCl_2;H_2SO_4+MgCO_3;H_2SO_4+Cu\left(t^o\right);H_2SO_4+Fe;\\ BaCl_2+CuSO_4;BaCl_2+MgCO_3\)
b).
\(CuO+HCl;\\ MnO_2+NaOH\\ SiO_2+HCl;SiO_2+NaOH\\ HCl+NaOH\)
C).
\(H_2O+MgCl_2;H_2O+CO_2;H_2O+CuO;\\ HCl+CO_2;HCl+Ba\left(OH\right)_2;HCl+Fe;HCl+Fe\left(OH\right)_3\\ MgCl_2+Ba\left(OH\right)_2\\ CO_2+Ba\left(OH\right)_2\)
d). \(CuSO_4+Ba\left(OH\right)_2;HCl+Ba\left(OH\right)_2;HCl+Fe\)
e).
\(Cu+Cl_2;Cu+HCl\left(t^o\right)\\ Fe_2O_3+CO;Fe_2O_3+Al;Fe_2O_3+HCl;\\ Cl_2+CO;Cl_2+Al;Cl_2+NaOH;\\ CO+HCl;CO+NaOH;\\ Al+HCl;Al+NaOH\\ HCl+NaOH\)
a) - NaOH: H2SO4, MgCO3, CuSO4, CO2, Al2O3
- H2SO4: BaCl2, MgCO3, Al2O3, Fe
- BaCl2: MgCO3, CuSO4,
- CuSO4: Fe
PTHH:
1) 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
2) 2NaOH + MgCO3 → Na2CO3 + Mg(OH)2↓
3) 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2↓
4) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
NaOH + CO2 → NaHCO3
5) 2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O
6) H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl
7) H2SO4 + MgCO3 → MgSO4 + CO2↑ + H2O
8) 3H2SO4 + Al2O3 → Al2(SO4)3 + 3H2O
9) H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2
10) BaCl2 + CuSO4 → BaSO4↓ + CuCl2
11) BaCl2 + MgCO3 → BaCO3 + MgCl2
12) CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu
Bài 1. Viết các pthh để hoàn thành sơ đồ chuyển đổi hóa học sau(thi):
a. CuSO4 -->CuCl2 -->Cu(OH)2 -->CuO -->Cu -->CuSO4 -->Cu --> CuO -->CuCl2 -->Cu(NO3)2 -->Cu --> CuCl2
b. Al-->AlCl3 --> Al(OH)3 --> Al2O3-->Al2(SO4)3 -->AlCl3 --> Al(NO3)3
c. Fe --> FeCl3-->Fe(OH)3 --> Fe2O3 -->Fe -->Fe2(SO4)3 --> FeCl3--> Fe(NO3)3 --> Fe -->FeCl2 -->Fe -->Fe3O4 --> Fe --> FeSO4
d. CaO ---> CaCl2 ---> CaCO3 ---> CaO ---> Ca(OH)2 ---> CaCO3---> CaCl2 ---> Ca(NO3)2 ---> CaSO4
Bài 2. Bài tập nhận biết dd. Nhận biết các dd ko màu sau bằng pp hóa học.
a. NaOH, NaCl, HCl, BaCl2 . b. NaOH, HCl, H2SO4 , BaCl2
c. NaOH, NaCl, HCl, Ca(OH)2 . d. NaOH, HCl, H2SO4 , BaCl2 , NaNO3.
Bài 3. Viết pthh xảy ra khi cho các chất (dd) sau tác dụng lần lượt với nhau(thi):
a. dd NaOH, dd H2SO4 loãng, dd BaCl2 , dd Na2CO3 , dd FeSO4 , Al. (HD có 10 pthh).
b. dd NaOH, dd H2SO4 loãng, dd BaCl2 , dd Na2SO4 , dd CuSO4 , Fe. (HD có 7 pthh).
Bài 4. Nêu hiện tượng và viết pthh của các thí nghiệm hóa học sau:
a. dd NaOH + dd CuSO4
b. dd NaOH + dd FeCl3
c. dd HCl + dd màu hồng (NaOH+phenolphtalein)
d. dd H2SO4 + dd BaCl2
e. dd H2SO4 + dd BaCl2
g. dd H2SO4 + dd Na2CO3
h. dd HCl + CuO
k. CaO + H2O
l. CO2 + dd nước vôi trong.
n. Lá nhôm + dd CuSO4 .
Viết phương trình hóa học và ghi rõ hiện tượng cho các chất sau tác dụng:
a. Cu với AgNO3
b. Fe với Cu(NO3)2
c. BaCl2 với H2SO4
d. Na2CO3 với HCl
e. AgNO3 với NaCl
f. BaCl2 với Na2SO4
g. Na2SO4 với Ba(OH)2
h. CuSO4 với NaOH
a. thanh đồng tan dần xuất hiện tủa xám bám vào thanh đồng
Cu + 2AgNO3 => Cu(NO3)2 + 2Ag
b. thanh sắt tan dần đồng thời xuất hiện tủa đỏ bám vào thanh sắt
Fe+ Cu(NO3)2 => Fe(NO3)2 + Cu
c. xuất hiện tủa trắng
BaCl2 + H2SO4 => BaSO4 + 2HCl
d. dd sủi bọt có khí ko màu thoát ra làm đục nước vôi trong
Na2CO3 + 2HCl =>2NaCl + H2O + CO2
e. xuất hiện tủa
AgNO3 + NaCl => AgCl + NaNO4
f. xuất hiện tủa trắng
BaCl2 + Na2SO4 => BaSO4 + 2NaCl
g. xuất hiện tủa
Ba(OH)2 + Na2SO4 => BaSO4+ 2NaOH
h. xuất hiện tủa xanh
CuSO4+2 NaOH=> Na2SO4 + Cu(OH)2
a. Cu với AgNO3
Hiện tượng: Cu tan dần, dung dịch không màu chuyển thành màu xanh, có chất rắn màu trắng xám bám ngoài dây đồng
PTHH: Cu + 2AgNO3 ===> Cu(NO3)2 + Ag\(\downarrow\)
b. Fe với Cu(NO3)2
Hiện tượng: Fe tan dần, dung dịch màu xanh nhạt dần, có chất rắn màu đỏ gạch bám bên ngoài thanh sắt
PTHH: Fe + Cu(NO3)2 ===> Fe(NO3)2 + Cu\(\downarrow\)
c. BaCl2 với H2SO4
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu trắng bền
PTHH: BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4\(\downarrow\) + 2HCl
d. Na2CO3 với HCl
Hiện tượng: Xuất hiện khí không màu ( Sủi bọt khí)
PTHH: Na2CO3 + 2HCl ===> 2NaCl + CO2\(\uparrow\) + H2O
e. AgNO3 với NaCl
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu trắng
PTHH: AgNO3 + NaCl ===> AgCl\(\downarrow\) + NaNO3
f. BaCl2 với Na2SO4
Hiện tượng: Xuât hiện kết tủa màu trắng
PTHH: BaCl2 + Na2SO4 ===> BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl
g. Na2SO4 với Ba(OH)2
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu trắng
PTHH: Na2SO4 + Ba(OH)2 ===> BaSO4\(\downarrow\) + 2NaOH
h. CuSO4 với NaOH
Hiện tượng: Dung dịch màu xanh nhạt dần, xuất hiện kết tủa màu xanh lơ
PTHH: CuSO4 + 2NaOH ===> Na2SO4 + Cu(OH)2\(\downarrow\)
a) P + ? P2O5 e) CO2 + NaOH ? + H2O
b) MgO + HCl ? + ? f) ? + HCl CuCl2 + ?
c) Ba(OH)2 + H2SO4 ? + H2O g) ? + HCl AlCl3 + H2
d) CaCO3 + ? CaCl2 + ? + H2O h) Fe + CuSO4 ? + ?
\(a)4P+5O_2\xrightarrow[]{t^0}2P_2O_5\\ b)MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\\ c)Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_{\text{4 }}\rightarrow BaSO_4+2H_2O\\ d)CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\\ e)2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\\ f)CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ g)2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_2+3H_2\\ h)Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
a, \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
b, \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
c, \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
d, \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
e, \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
f, \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
g, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
h, \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
BT2: Viết PTHH biểu diễn dãy chuyển hóa:
a/ S -> SO2 -> SO3 -> H2SO4 -> Na2SO4
Na2SO3 -> SO2
b/ Cu(OH)2 -> CuO -> Cu -> CuSO4
Cu(NO3)2 CuCl2
c/ Na -> NaOH -> NaCl
Na2O -> NaOH -> Na2SO3
a.
S + O2 ---to---> SO2
\(2SO_2+O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}2SO_3\)
SO3 + H2O ---> H2SO4
H2SO4 + 2NaOH ---> Na2SO4 + 2H2O
3Na2SO4 + 4Na2S ---> 4Na2SO3
Na2SO3 + H2O ---> 2NaOH + SO2
B1: Thực hiện chuyển đổi hóa học theo sơ đồ: a) Cu -> CuO -> CuCl2 -> Cu(OH)2 -> CuSO4 b) Mg -> MgCl2 -> Mg(NO3)2 -> MgSO4 -> MgCO3 -> MgO B2: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dd mất nhãn sau: NaOH, Na2SO4, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, NaCl. B3: Cho 9,1gam hỗn hợp MgO và Al2O3 tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl nồng độ 2,5M a) Viết PTHH b) Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
3. viết PTHH thực hiện dãy biến hóa sau:
a. Cu-CuSO4-CuCl2-Cu(NO3)-Cu(OH)2-CuO-CuCl2-Cu-CuCl2-Cu(OH)2
b.Na-Na2O-NaOH-Na2CO3-Na2SO4-NaCl-NaOH-Na3PO4-NaOH
a)
(1) \(Cu+2H2SO4\left(đ\right)-^{t0}->CuSO4+SO2\uparrow+2H2O\)
\(\left(2\right)CuSO4+BaCl2->CuCl2+BaSO4\downarrow\)
(3) \(CuCl2+2AgNO3->Cu\left(NO3\right)2+2AgCl\downarrow\)
(4) \(Cu\left(NO3\right)2+2NaOH->Cu\left(OH\right)2\downarrow+2NaNO3\)
(5) \(Cu\left(OH\right)2-^{t0}->CuO+H2O\)
(6) \(CuO+2HCl->CuCl2+H2O\)
(7) \(CuCl2-^{t0}->Cu+Cl2\uparrow\)
(8) \(Cu+Cl2-^{t0}->CuCl2\)
(9) \(CuCl2+2NaOh->Cu\left(OH\right)2\downarrow+2NaCl\)
b)
\(4Na+O2-^{t0}->2Na2O\)
\(Na2O+H2O->2NaOH\)
\(2NaOH+CO2->Na2CO3+H2O\)
\(Na2CO3+H2SO4->Na2SO4+CO2\uparrow+H2O\)
\(Na2SO4+BaCl2->2NaCl+BaSO4\downarrow\)
\(2NaCl+2H2O-\xrightarrow[có-màng-ngăn]{đpdd}2NaOH+Cl2\uparrow+H2\uparrow\)
\(3NaOH+H3PO4->Na3PO4+3H2O\)
Nhận biết các chất sau:
a) Na2SO3, NaCl, Na2S, AgNO3
b) K2S, Na2SO3, (NH4)2SO4, MgCl2, Cu(NO3)2
c)CuCl2, H2SO4, Ba(NO3)2, (NH4)2S, NaSHO4
d) Na2S, Na2SO3, Na2SO4, NaCl, CuSO4
e) NaOH, HCl, H2SO4, MgSO4, BaCl2
f) I2, Br2, KI, Na2S, NaCl