Tính PTK của Mg(HSO3)2
Tính PTK của Fe(SO4)3 , Zn(NO3)2 , BaSO4, BaCl2 , KHCO3 , Mg(HCO3)2 , Na2HPO4 , Ca(H2PO4) , AgNO3 , Fe(OH) , ZnCo3
Hãy xđ hóa trị của nguyên tố nhóm nguyên tố trong hợp chất sau: cu(oh)2 , fe(oh)3 , na2hpo4 , mg(hso3)2 , sio2 , nh4cl , khco3 , h3po4 , kmno4 , fe2o3 , na2so4 , ca(hco3)2
Bài 7: Tính PTK các chất có CTHH sau
a/ Al(OH)3
b/ Ca3(PO4)2
c/ Mg(NO3)2
d/ Fe(OH)2
a/ Al(OH)3 = 27+17.3 = 78
b/ Ca3(PO4)2 = 40.3+2.(31+16.4) = 310
c/ Mg(NO3)2 = 24+2.(14+16.3) = 148
d/ Fe(OH)2 = 56+17.2 = 90
\(a,PTK_{Al\left(OH\right)_3}=27+\left(16+1\right)\cdot3=78\left(đvC\right)\\ b,PTK_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=40\cdot3+\left(31+16\cdot4\right)\cdot2=310\left(đvC\right)\\ c,PTK_{Mg\left(NO_3\right)_2}=24+\left(14+16\cdot3\right)\cdot2=148\left(đvC\right)\\ d,PTK_{Fe\left(OH\right)_2}=56+\left(16+1\right)\cdot2=90\left(đvC\right)\)
C1 a,Xác định hóa trị của Fe,Cu,Mg trong:Fe₂O₃,CuO,MgCl₂,MgSO₄ b,Lập CTHH của: K(I), O (II) C(IV),O(II) Ca(II),SO₄(II) 2.Tính PTK của các chất trên C2:Cho biết của A với O là AO, B với H là H₂. Xác định CTHH của hóa chất A với B C3:Hợp chất Cr₂(SO₄)₃ có PTK là 392 đvC. Tính x và ghi lại CTHH ? Giúp mk vs^^
cho các chất sau BaCl2 ,Mg(HCO3)2, AgO, AgNO3,Fe,MgO, Cu,Cu(OH)2,Mg,K2S,NaHCO3,CaSO3,Na2O,Fe3O4,Ca(HSO3)2,CaCl2,Al(OH)3,Zn,Ag,Na2SO4,CuO,Ba(OH)2,FE(NO3)2,MgCO3,NO2,SO2,nếu tác dụng với
A-dd HCl
B-dd H2SO4 loãng
viết PT
a.
Mg(HCO3)2 + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + 2CO2 + 2H2O
Ag2O + 2HCl \(\rightarrow\) 2AgCl + H2O
AgNO3 + HCl \(\rightarrow\) AgCl + HNO3
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2O
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O
Cu(OH)2 + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + 2H2O
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O
K2S + 2HCl \(\rightarrow\) 2KCl + H2S
NaHCO3 + HCl \(\rightarrow\) NaCl + CO2 + H2O
CaSO3 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + SO2 + H2O
Na2O + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + H2O
Fe3O4 + 8HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Ca(HSO3)2 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + 2SO2 + 2H2O
Al(OH)3 + 3HCl \(\rightarrow\) AlCl3 + 3H2O
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O
Ba(OH)2 + 2HCl \(\rightarrow\) BaCl2 + 2H2O
Fe(NO3)2 + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + 2HNO3
MgCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + CO2 + H2O
b.
BaCl2 + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4 + 2HCl
Mg(HCO3)2 + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + CO2 + 2H2O
Ag2O + H2SO4 \(\rightarrow\) Ag2SO4 + H2O
2AgNO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) Ag2SO4 + 2HNO3
Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2
MgO + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2O
Cu(OH)2 + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + 2H2O
Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2
K2S + H2SO4 \(\rightarrow\) K2SO4 + H2S
2NaHCO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2CO2 + H2O
CaSO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) CaSO4 + SO2 + H2O
Na2O + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2O
Fe3O4 + 4H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
Ca(HSO3)2 + H2SO4 \(\rightarrow\) CaSO4 + SO2 + 2H2O
CaCl2 + H2SO4 \(\rightarrow\) CaSO4 + 2HCl
2Al(OH)3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 6H2O
Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2
CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O
Ba(OH)2 + H2SO4 \(\rightarrow\)BaSO4 + H2O
Fe(NO3)2 + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + 2HNO3
MgCO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + CO2 + H2O
Hợp chất muối được tạo bởi nguyên tố Mg liên kết với 2 nhóm PO4. Biết PTK của hợp chất là 262 và NTK của Mg là 24, hoá trị 2. Tính hoá trị của nhóm PO4
CTHH: Mgx(PO4)2
Theo bài ta có
24x+190=262
=>24x=72
=>x=3
CTHH: Mg2(PO4)2
Gọi hóa trị PO4 là a
Suy ra
\(II.II=a.III\)
=>a=III
Vậy PO4 ht 3
\(CTTQ:\text{Mgx(PO4)2}\)
\(\text{PTK = 24.x + 95.2 = 262}\)
--> x = 3
--> Mg3(PO4)2
Quy tắc hóa trị: 3.II = 2.
\(\Rightarrow y=3\Rightarrow\text{PO4 hóa trị III}\)
phân tử a gồm nguyên tử mg liên kết vs nhóm nguyên tử Xoy hóa trị I l, bt trong A %O chiếm 64,87% khối lượng và PTK A gấp 4, 625 PTK của khí oxi câu a: tính PTK của A câu b: lập CTHH của A
Bài 1: Nhận biết các dung dịch muối sau chỉ bằng dung dịch H2SO4; NaCl; BaCl2; Ba(HSO3)2; Na2CO3; K2SO3; Na2S. Bài 2: Cho các chất sau: Cu; Ag2O; MgO; Mg(OH)2; Al2O3; Al(OH)3; AlCl3; NaHCO3; CaCO3; Fe(OH)3; CuCl2; Ba(NO3)2; K2SO4; Ca(HCO3)2; FeS; Fe2O3; Fe; NaNO3. Chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (viết pthh nếu có)
Bài 1: Nhận biết các dung dịch muối sau chỉ bằng dung dịch H2SO4:
H2SO4 + NaCl: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.
H2SO4 + BaCl2: Sẽ có kết tủa trắng BaSO4 (sulfat bari) kết tủa xuất hiện. Phản ứng cụ thể là:
H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2HCl
H2SO4 + Ba(HSO3)2: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.
H2SO4 + Na2CO3: Sẽ có sủi bọt khí CO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:
H2SO4 + Na2CO3 -> Na2SO4 + H2O + CO2↑
H2SO4 + K2SO3: Sẽ có sủi bọt khí SO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:
H2SO4 + K2SO3 -> K2SO4 + H2O + SO2↑
H2SO4 + Na2S: Sẽ có sủi bọt khí H2S (hydro sulfide) thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:
H2SO4 + Na2S -> Na2SO4 + H2S↑
Bài 2: Chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng:
Chất tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2) sẽ là các chất kim loại. Cụ thể, các chất sau sẽ tác động:
Cu (đồng): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion đồng II (Cu^2+):
Cu + H2SO4 -> CuSO4 + H2↑
MgO (oxit magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4):
MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O
Mg(OH)2 (hydroxide magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4) và nước:
Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2H2O
Al (nhôm): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion nhôm III (Al^3+):
2Al + 6H2SO4 -> 2Al2(SO4)3 + 6H2↑
Vậy, các chất Cu, MgO, Mg(OH)2, và Al tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2).
Ai giúp em ới ạ, em đang gấp
Bài 1: Lập CTHH và tính PTK của:
Ca và NO3 Zn và O Mg và Cl
K và S ( II ) Ba và SO4 Fe ( II ) và OH
Ca và CO3 K và Br H và SO4
Bài 2: Tìm hóa trị của nguyên tố
Tìm hóa trị của N trong hợp chất: N2O, NO, NO2, N2O5, NH3
Tìm hóa trị của Fe trong hợp chất: FeCl2, FeCl3, FeSO4
Biết Cl ( I ), SO4 ( II )
Tìm hóa trị của Ca trong hợp chất: Ca ( OH )2, Ca ( NO3 )2
Biết OH ( I ), NO3 ( I )
Bài 3: Hãy cho biết các CTHH sau đúng hay sai? Hãy sứa lại CTHH sai:
a) Na ( SO4 )2 b) Cu2O2 c) AgNO3
d) MgCl2 e) Zn ( NO3 )3 f) SO2 biết S ( VI )
Bài 4: Nêu ý nghĩa cách viết sau:
2O, 1 O2, 2NaCl, 19 Zn, 18 H2O, Pb, 2H2
Bài 5:
So sánh phân tử khối của phân tử H2O vớ phân tử NaCl
So sánh phân tử khối của phân tử khí CO2 và khí H2
Bài 6:
Bài 1: Lập CTHH và tính PTK của:
Ca và NO3
\(\xrightarrow[]{}\) \(Ca\left(NO_3\right)_2\)
\(\xrightarrow[]{}M=\) \(40+14.2+16.6=164\) đvC
Zn và O
\(\xrightarrow[]{}ZnO\)
\(\xrightarrow[]{}M=65+16=81\) đvC
Mg và Cl
\(\xrightarrow[]{}MgCl_2\)
\(\xrightarrow[]{}M=24+35,5.2=95\) đvC
K và S ( II )
\(\xrightarrow[]{}K_2S\)
\(\xrightarrow[]{}M=39.2+32=110\) đvC
Ba và SO4
\(\xrightarrow[]{}BaSO_4\)
\(\xrightarrow[]{}M=137+32+16.4=233\) đvC
Fe ( II ) và OH
\(\xrightarrow[]{}Fe\left(OH\right)_2\)
\(\xrightarrow[]{}M=56+16.2+1.2=90\)đvC
Ca và CO3
\(\xrightarrow[]{}CaCO_3\)
\(\xrightarrow[]{}M=40+12+16.3=100\) đvC
K và Br
\(\xrightarrow[]{}KBr\)
\(\xrightarrow[]{}M=39+80=119\) đvC
H và SO4
\(\xrightarrow[]{}H_2SO_4\)
\(\xrightarrow[]{}M=1.2+32+16.4=98\)đvC
Bài 2: Tìm hóa trị của nguyên tố
Tìm hóa trị của N trong hợp chất: N2O \(\xrightarrow[]{}N^{\left(I\right)}\)
NO\(\xrightarrow[]{}N^{\left(II\right)}\)
NO2\(\xrightarrow[]{}N^{\left(IV\right)}\)
N2O5\(\xrightarrow[]{}N^{\left(V\right)}\)
NH3\(\xrightarrow[]{}N^{\left(III\right)}\)
Tìm hóa trị của Fe trong hợp chất: FeCl2 \(\xrightarrow[]{}Fe^{\left(II\right)}\)
FeCl3 \(\xrightarrow[]{}Fe^{\left(III\right)}\)
FeSO4\(\xrightarrow[]{}Fe^{\left(II\right)}\)
Biết Cl ( I ), SO4 ( II )
Tìm hóa trị của Ca trong hợp chất: Ca ( OH )2\(\xrightarrow[]{}Ca^{\left(II\right)}\)
Ca ( NO3 )2\(\xrightarrow[]{}Ca^{\left(II\right)}\)
Biết OH ( I ), NO3 ( I )
Bài 3: Hãy cho biết các CTHH sau đúng hay sai? Hãy sứa lại CTHH sai:
a) Na ( SO4 )2 Sai
\(\xrightarrow[]{}Na_2SO_4\)
b) Cu2O2 Sai
\(\xrightarrow[]{}CuO\)
\(\xrightarrow[]{}Cu_2O\)
c) AgNO3 Đúng
d) MgCl2 Đúng
e) Zn ( NO3 )3 Sai
\(\xrightarrow[]{}Zn\left(NO_3\right)_2\)
f) SO2 biết S ( VI ) Đúng
Bài 4: Nêu ý nghĩa cách viết sau:
2O
\(\xrightarrow[]{}\) 2 nguyên tử O
1 O2
\(\xrightarrow[]{}2\) nguyên tử O
2NaCl
\(\xrightarrow[]{}2\) nguyên tử Na và 1 nguyên tử Cl
19 Zn
\(\xrightarrow[]{}19\) nguyên tử Zn
18 H2O
\(\xrightarrow[]{}18\) phân tử nước
Pb
\(\xrightarrow[]{}\)1 nguyên tử Pb
2H2
\(\xrightarrow[]{}4\) nguyên tử H
Bài 5:
So sánh phân tử khối của phân tử H2O với phân tử NaCl
\(M\) \(H_2O=18\)
\(M\) \(NaCl=58.5\)
\(\Rightarrow\) Phân tử khối của NaCl lớn hơn phân tử khối của H2O
So sánh phân tử khối của phân tử khí CO2 và khí H2
\(M\) \(CO_2\)=44
\(M\) \(H_2=2\)
\(\Rightarrow\) Phân khối của phân tử khí CO2 lớn hơn phân tử khối của H2