Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nu hoang tu do
Xem chi tiết
Hoàng thị thanh hiền
3 tháng 10 2016 lúc 18:37

Lỗi sai: 1/ từ phong phanh => nghe nói rằng hình như hôm nay...

2/ từ kiên cố => anh ấy là một người ngoan cố hoặc kiên định

3/ từ cao ráo => anh ấy rất cao

Nguyễn Đặng Uyên Trang
2 tháng 10 2018 lúc 21:15

Lỗi ở câu 1 là phong phanh.Sửa thành phong thanh

Lỗi ở câu 2 là kiên cố.Sửa thành kiên định.

Lỗi ở câu 3 là cao ráo.Sửa thành cao(tức là bỏ chữ ráo)


 

nguyenthimyle
24 tháng 11 2018 lúc 18:55

phong phanh phải chuyển là thong manh 100%

bnff gjfh
Xem chi tiết
VU Quynh Anh
20 tháng 10 2017 lúc 20:06

chị ơi câu trả lời là...Chị tự tìm nhé hihi

kudo shinichi
Xem chi tiết
Đạt Trần
17 tháng 11 2017 lúc 5:52

A) phong phanh\(\rightarrow\) Nói rằng

B) kiên cố \(\rightarrow\) kiên cường

C) cao ráo \(\rightarrow\)cao

Team lớp A
18 tháng 11 2017 lúc 19:48

chỉ ra các lỗi dùng từ trong những câu dưới đây. chữa lại các lỗi sai về dùng từ trong các câu đó .

a) nghe phong phanh hình như hôm nay được nghỉ => Nghe phong thanh hình như hôm nay được nghỉ.

b) Anh ấy là một người kiên cố => Anh ấy là một người kiên trì

c) Anh ấy rất cao ráo => Anh ấy rất cao.

Lê Văn Việt
21 tháng 11 2017 lúc 12:50

sadsa

Keiz Tổng
Xem chi tiết
Minh Nhân
19 tháng 1 2021 lúc 21:12

a, Yếu điểm của anh tôi là thiếu sự quyết đoán

=> Điểm yếu , khuyết điểm

b, Người chiến sĩ ấy trong cuộc sống hàng ngày rất hiền lành nhưng đến lúc ra trận đánh giặc thì táo tợn vô cùng.

=>  “táo tợn” là từ chỉ thái độ mạnh bạo nhưng liều lĩnh, thách thức, không nói đúng tính tình của “anh ấy”.

=> dũng cảm

 

 

Hiền Trâm
19 tháng 1 2021 lúc 21:13

a. lỗi sai : yếu điểm

sửa lại : nhược điểm

b. lỗi sai : táo tợn

sửa lại : dũng cảm ( hoặc gan dạ)

Hoàng
19 tháng 1 2021 lúc 21:16

a. lỗi sai : yếu điểm

Sửa lại : nhược điểm

b. lỗi sai : táo tợn

Sửa lại : mạnh mẽ

Tăng Hà Nguyên
Xem chi tiết
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 8:04

Câu

Lỗi dùng từ Hán Việt

Sửa lại

a

Dùng từ song thân không hợp phong cách.

Song thân → Bố mẹ

b

Dùng từ kinh doanh không cùng loại với từ cơ khí (không cùng phù hợp với khả năng kết hợp).

kinh doanh → việc kinh doanh

c

Dùng từ tập họp là không đúng hình thức ngữ âm.

tập họp → tập hợp

d

Dùng từ thị giác là không đúng nghĩa.

thị giác → thị lực

đ

- Dùng từ lợi dụng là không đúng nghĩa.

- Dùng cụm từ vật phế thải vừa thừa từ, vừa không đúng nghĩa.

- lợi dụng → tận dụng

- vật phế thải → phế liệu

e

Dùng từ nông nghiệp và cụm từ nghề đánh cá là những từ có khả năng kết hợp.

nghề đánh cá à ngư nghiệp

ê

Dùng cụm từ an khang và bách niên giai lão không phù hợp với phong cách.

an khang và bách niên giao lão → mạnh khỏe và sống lâu trăm tuổi

g

Dùng từ tân trang không phù hợp với phong cách.

tân trang → tô điểm

h

Dùng từ kiều diễm không phù hợp với phong cách.

kiều diễm → lộng lẫy

Mai Trung Hải Phong
31 tháng 8 2023 lúc 19:42

Phương pháp giải:

     Đọc lý thuyết tại phần Tri thức Ngữ Văn.

Lời giải chi tiết:

Câu

Lỗi dùng từ Hán Việt

Sửa lại

a

Dùng từ song thân không hợp phong cách.

Song thân → Bố mẹ

b

Dùng từ kinh doanh không cùng loại với từ cơ khí (không cùng phù hợp với khả năng kết hợp).

kinh doanh → việc kinh doanh

c

Dùng từ tập họp là không đúng hình thức ngữ âm.

tập họp → tập hợp

d

Dùng từ thị giác là không đúng nghĩa.

thị giác → thị lực

đ

- Dùng từ lợi dụng là không đúng nghĩa.

- Dùng cụm từ vật phế thải vừa thừa từ, vừa không đúng nghĩa.

- lợi dụng → tận dụng

- vật phế thải → phế liệu

e

Dùng từ nông nghiệp và cụm từ nghề đánh cá là những từ có khả năng kết hợp.

nghề đánh cá à ngư nghiệp

ê

Dùng cụm từ an khang và bách niên giai lão không phù hợp với phong cách.

an khang và bách niên giao lão → mạnh khỏe và sống lâu trăm tuổi

g

Dùng từ tân trang không phù hợp với phong cách.

tân trang → tô điểm

h

Dùng từ kiều diễm không phù hợp với phong cách.

kiều diễm → lộng lẫy

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 11 2023 lúc 2:15

Câu

Lỗi dùng từ Hán Việt

Sửa lại

a

Dùng từ song thân không phù hợp hoàn cảnh.

Song thân → Bố mẹ

b

Kết hợp từ chưa phù hợp (kinh doanh và cơ khí)

kinh doanh → việc kinh doanh

c

Dùng từ chưa chuẩn về ngữ âm, từ vựng (tập họp)

tập họp → tập hợp

d

Dùng từ sai ngữ nghĩa hoàn cảnh (Thị giác – chỉ mắt, thị lực – mức độ quan sát của mắt)

thị giác → thị lực

đ

- Dùng từ lợi dụng là không đúng nghĩa.

- Dùng cụm từ vật phế thải vừa thừa từ, vừa không đúng nghĩa.

- lợi dụng → tận dụng

- vật phế thải → phế liệu

e

- Kết hợp từ chưa phù hợp (nông nghiệp và nghề đánh cá)

Thay thế nghề đánh cá là ngư nghiệp

ê

Dùng cụm từ an khang và bách niên giai lão không phù hợp với phong cách.

an khang và bách niên giao lão → mạnh khỏe và sống lâu trăm tuổi

g

Dùng từ tân trang không phù hợp với phong cách.

tân trang → tô điểm

h

Dùng từ kiều diễm không phù hợp với phong cách.

kiều diễm → lộng lẫy

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 2 2019 lúc 9:02

a, Chữa lỗi:

- Sai từ “chót lọt”: Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang tới phút chót.

- Sai từ “truyền tụng”: Những học sinh ở trường hiểu sai các vấn đề mà thầy giáo truyền thụ

- Sai cách kết hợp từ. Sửa thành: “Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt được điều trị tích cực bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt mà khoa Dược pha chế.”

b, Những câu dùng từ đúng

- Anh ấy có một yếu điểm: không quyết đoán trong công việc

- Điểm yếu của họ là thiếu tinh thần đoàn kết

- Bọn giặc đã ngoan cố chống trả quyết liệt

- Bộ đội ta đã ngoan cường chiến đấu suốt một ngày đêm

- Tiếng Việt rất giàu âm thanh và hình ảnh, cho nên có thể nói đó là thứ tiếng rất linh động, phong phú

- Các câu thứ hai, thứ ba, thứ tư đúng

- Câu thứ nhất sai từ yếu điểm” sửa thành “điểm yếu”

Câu thứ hai sai từ “linh động” sửa thành “sinh động”

Đinh Thị Hương
Xem chi tiết
~ ~ ~Bim~ ~ ~♌ Leo ♌~...
25 tháng 10 2018 lúc 20:36

Bài 1:

a) Thầy giáo truyền thụ cho chúng em rất nhiều kiến thức.

b) Hôm qua bà ngoại cho em quyển sách.

c) Anh ấy là người rất kiên cường.

d) Bài toán này rất hóc búa.

Bài 2:

a) Là tính từ biểu thị được đánh giá là có tác dụng gây được hứng thú hoặc cảm xúc tốt đẹp, dễ chịu.

b) Là phụ từ biểu thị sự việc được lặp lại 1 cách thường xuyên.

c) Là kết từ biểu thị quan hệ tuyển chọn giữa hai điều được nói đến, có điều này thì không có điều kia, và ngược lại.

Bài 3:

a) Là danh từ biểu thị quả, hạt hoặc hoa ở vào giai đoạn phát triển đầy đủ nhất, thường có màu đỏ hoặc vàng, có hương thơm, vị ngon.

b) Là tính từ biểu thị việc suy nghĩ thận trọng, kĩ lưỡng, thấu đáo, đầy đủ mọi khía cạnh.

c) Là tính từ biểu thị việc màu da đỏ ửng lên.

d) Là danh từ biểu thị số (ghi là 9) liền sau số tám trong dãy số tự nhiên.

Hồng Hà Thị
25 tháng 10 2018 lúc 20:22

B1:

a, "truyền tục" đởi thành " truyền dạy"

b, " biếu" đổi thành " cho"

c, " kiên cố" đổi thành " kiên cường"

d, " hóc búa " đổi thành " khó"