Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thắm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 1 2023 lúc 23:18

a: ΔOCD cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của CD và OH là phân giác của góc COD

=>HC=HD=4cm

=>OH=3cm

OM=OC^2/OH=5^2/3=25/3(cm)

\(MC=\sqrt{\left(\dfrac{25}{3}\right)^2-5^2}=\dfrac{20}{3}\left(cm\right)\)

sin OCH=OH/OC=3/5

b: Xét ΔCOM và ΔDOM có

OC=OD

góc COM=góc DOM

OM chung

Do đo: ΔCOM=ΔDOM

=>góc DOM=90 độ

=>MD là tiếp tuyến của (O)

c: Xét tứ giác OCMD có

góc OCM+góc ODM=180 độ

nên OCMD là tứ giác nội tiếp

Nguyen Hoang Gia Huy
Xem chi tiết
trannnn
Xem chi tiết
trannnn
14 tháng 8 2021 lúc 10:41

giup minh bai 1 gap voi ah!!

Trần Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Anh Quynh
Xem chi tiết
Anh Quynh
Xem chi tiết
Anh Quynh
Xem chi tiết
Anh Quynh
Xem chi tiết
Hermione Granger
24 tháng 9 2021 lúc 6:44

Bn cần hình ko ạ?

Tam giác OCD có OC = OD (=R) => Tam giác OCD cân tại O.

=> Đường cao OH đồng thời là phân giác => góc COH = góc DOH.

Xét tam giác OCM và tam giác ODM có:

OC = OD (=R)

OM chung;

góc COH = góc DOH (cmt);

=> Tam giác OCM = tam giác ODM (c.g.c)

=> Góc OCM = góc ODM (2 góc tương ứng).

Mà góc OCM = 90 độ (MC là tiếp tuyến của (O) => MC vuông góc với OC tại C).

=> góc ODM = 90 độ

=> MD vuông góc với bán kính OD của (O) tại điểm D thuộc (O).

Vậy MD là tiếp tuyến của (O) tại D.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 3 2018 lúc 9:01

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

a) Xét tam giác COD cân tại O có OH là đường cao

⇒ OH cũng là tia phân giác ⇒ ∠(COM) = ∠(MOD)

Xét ΔMCO và ΔMOD có:

CO = OD

∠(COM) = ∠(MOD)

MO là cạnh chung

⇒ ΔMCO = ΔMOD (c.g.c)

⇒ ∠(MCO) = ∠(MDO)

∠(MCO) =  90 0 nên ∠(MDO) = 90 0

⇒ MD là tiếp tuyến của (O)

KYAN Gaming
Xem chi tiết