Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
sdf dafs
Xem chi tiết
Nue nguyen
Xem chi tiết
Dong tran le
3 tháng 1 2018 lúc 22:17

dùng hệ số bất định ấy ,lười lắm

Nguyễn Huy Thắng
4 tháng 1 2018 lúc 23:05

p. tích thành tổng 2 bình phương rồi mincopxki

Nguyễn Minh Phúc
6 tháng 9 2021 lúc 20:34

Dễ chứng minh được \(2x^2+3xy+2y^2\ge\frac{7}{4}\left(x+y\right)^2\)

                       \(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}y\right)^2\ge0\left(true\right)\)

Một cách tương tự :

\(2y^2+3yz+2z^2\ge\frac{7}{4}\left(y+z\right)^2\)

\(2z^2+3xz+2x^2\ge\frac{7}{4}\left(z+x\right)^2\)

\(\Rightarrow A=\sqrt{2x^2+3xy+2y^2}+\sqrt{2y^2+3yz+2z^2}+\sqrt{2z^2+3xz+2x^2}\)

\(\ge\sqrt{\frac{7}{4}\left(x+y\right)^2}+\sqrt{\frac{7}{4}\left(y+z\right)^2}+\sqrt{\frac{7}{4}\left(z+x\right)^2}\)

\(=\frac{\sqrt{7}}{2}\left(x+y+y+z+z+x\right)=\frac{\sqrt{7}}{2}.6=3\sqrt{7}\)

Khách vãng lai đã xóa
Họ Và Tên
Xem chi tiết
KCLH Kedokatoji
17 tháng 10 2020 lúc 11:57

Áp dụng trực tiếp bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel:

\(VT\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{\left(x+y+z\right)+2\left(x+y+z\right)+3\left(x+y+z\right)}=1\)

Dấu bằng xảy ra khi \(x=y=z=2\)

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
17 tháng 10 2020 lúc 16:13

Áp dụng BĐT AM - GM cho 2 số dương, ta được: \(\frac{x^2}{x+2y+3z}+\frac{1}{36}\left(x+2y+3z\right)\ge2\sqrt{\frac{x^2}{x+2y+3z}.\frac{1}{36}\left(x+2y+3z\right)}=\frac{1}{3}x\Rightarrow\frac{x^2}{x+2y+3z}\ge\frac{11}{36}x-\frac{1}{18}y-\frac{1}{12}z\)Tương tự, ta có: \(\frac{y^2}{y+2z+3x}\ge\frac{11}{36}y-\frac{1}{18}z-\frac{1}{12}x\)\(\frac{z^2}{z+2x+3y}\ge\frac{11}{36}z-\frac{1}{18}x-\frac{1}{12}y\)

Cộng theo vế của 3 bất đẳng thức trên, ta được: \(G=\frac{x^2}{x+2y+3z}+\frac{y^2}{y+2z+3x}+\frac{z^2}{z+2x+3y}\ge\frac{1}{6}\left(x+y+z\right)=1\)

Đẳng thức xảy ra khi x = y = z = 2

Khách vãng lai đã xóa
Arata Trinity Seven
Xem chi tiết
tth_new
3 tháng 8 2019 lúc 20:14

Xét nào:)

Từ giả thiết suy ra x + y + z > 3

Ta có: \(P=2x^2+xy+2y^2=\frac{5}{4}\left(x+y\right)^2+\frac{3}{4}\left(x-y\right)^2\ge\frac{5}{4}\left(x+y\right)^2\)

Suy ra \(\sqrt{2x^2+xy+y^2}\ge\sqrt{\frac{5}{4}}.\left(x+y\right)=\frac{\sqrt{5}}{2}\left(x+y\right)\)

Tương tự hai BĐT còn lại và cộng theo vế: \(P\ge\sqrt{5}\left(x+y+z\right)\ge3\sqrt{5}\)

Đẳng thức xảy ra khi x = y = z = 1

Is it right?!?

Arata Trinity Seven
3 tháng 8 2019 lúc 21:13

thank ban

Arata Trinity Seven
3 tháng 8 2019 lúc 21:18

bạn giải thích rõ hộ mình dòng 2 với

Bùi Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 3 2021 lúc 21:13

\(\dfrac{S}{2\sqrt{3}}=\dfrac{x}{2\sqrt{3x\left(2y+2z-x\right)}}+\dfrac{y}{2\sqrt{3y\left(2x+2z-y\right)}}+\dfrac{z}{2\sqrt{3z\left(2x+2y-z\right)}}\)

\(\dfrac{S}{2\sqrt{3}}\ge\dfrac{x}{3x+2y+2z-x}+\dfrac{y}{3x+2x+2z-y}+\dfrac{z}{3z+2x+2y-z}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow S\ge\sqrt{3}\)

\(S_{min}=\sqrt{3}\) khi \(x=y=z\)

Diệu Anh Tăng
Xem chi tiết
Đặng Tuấn Vũ
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
2 tháng 4 2017 lúc 6:33

Đặt \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x^2}=a\\\frac{1}{y^2}=b\\\frac{1}{z^2}=c\end{cases}}\Rightarrow abc=1\) và ta cần chứng minh 

\(\frac{1}{2a+b+3}+\frac{1}{2b+c+3}+\frac{1}{2c+a+3}\le\frac{1}{2}\left(1\right)\)

Áp dụng BĐT AM-GM ta có: 

\(2a+b+3=\left(a+b\right)+\left(a+1\right)+2\ge2\left(\sqrt{ab}+\sqrt{a}+2\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2a+b+3}\le\frac{1}{2\left(\sqrt{ab}+\sqrt{a}+1\right)}=\frac{1}{2}\cdot\frac{1}{\sqrt{ab}+\sqrt{a}+1}\)

Tương tự cho 2 BĐT còn lại ta cũng có:

\(\frac{1}{2b+c+3}\le\frac{1}{2}\cdot\frac{1}{\sqrt{bc}+\sqrt{b}+1};\frac{1}{2c+a+3}\le\frac{1}{2}\cdot\frac{1}{\sqrt{ac}+\sqrt{c}+1}\)

Cộng theo vế 3 BĐT trên ta có: 

\(VT_{\left(1\right)}\le\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{ab}+\sqrt{a}+1}+\frac{1}{\sqrt{b}+\sqrt{bc}+1}+\frac{1}{\sqrt{c}+\sqrt{ac}+1}\right)\le\frac{1}{2}=VP_{\left(2\right)}\left(abc=1\right)\)

Hoàng Phúc
23 tháng 4 2017 lúc 14:53

t nghĩ ôg có chút nhầm lẫn , phải là sigma (1/2b+a+3) </ 1/2 

Ngoc An Pham
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
4 tháng 8 2021 lúc 19:39

\(\frac{2}{x+y+z}=\frac{x}{2y+2z+1}=\frac{y}{2x+2z+1}=\frac{z}{2x+2y-2}=\frac{x+y+z}{4\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2y+2z+1=4x\\2x+2z+1=4y\\x+y+z=8\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=y=\frac{17}{6}\\z=\frac{7}{3}\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa