Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 6 2017 lúc 17:06

Nỗi đau xót lớn lao trước sự kiện Bác Hồ qua đời được diễn tả qua bốn khổ thơ đầu

- Sự đau thương mất mát khiến vũ trụ, con người, cỏ cây hòa làm một với nhau trước sự ra đi của Bác:

    + Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa

    + Ứớt lạnh vườn rau, phòng lạnh rèm buông, tắt ánh đèn

    + Ngoài vườn hoa nhài, trái bưởi, mặt hồ… buồn bã

    + Sự đau xót tới não lòng gần như không thể tin được “Bác đã đi rồi sao Bác ơi?”

→ Cảnh vật, con người trở nên mất hồn, lạnh lẽo, ngỡ ngàng đến đau xót cực độ trước sự ra đi của Bác

- Nỗi đau đớn được thể hiện qua tiếng khóc trực tiếp của tác giả

    + Câu hỏi tu từ, câu cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp niềm xót thương của nhà thơ, là nỗi đau của triệu người

datcoder
Xem chi tiết

Chọn A

Dương Thị Tuyết Nguyên
Xem chi tiết
Phương Thảo
7 tháng 11 2016 lúc 10:58

1) Từ tình bn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ "Bạn đến chơi nhà" em rút ra được : Tình bạn là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta. Nó đem lại cho ta những dòng cảm xúc vui, buồn khác nhau. Thật tuyệt vời khi ta được sống trong một tình bạn trong sáng, nó sẽ giúp ta biết yêu thương, quan tâm, giúp đỡ những người gần gũi với ta. Tình bạn thật cao cả và đẹp đẽ biết mấy, nó luôn ở cùng ta trong mọi hoàn cảnh. Những lúc ta vui, tình bạn ở cạnh chia sẻ và chúc mừng cho ta. Khi ta buồn, tình bạn an ủi và chăm sóc cho ta. Cuộc sống thật tuyệt vời hơn biết bao khi ai cũng biết quý trọng tình bạn và giữ cho nó luôn được trong sáng. Tự hỏi nếu không có tình bạn thì ta sẽ ra sao? Khi đó, ta sẽ cảm thấy cô đơn và cuộc sống của mỗi người sẽ trở nện tẻ nhạt .

2) Câu thơ "Đầu trò tiếp khách trầu không có" tác giả muốn nói lên : cuộc sống của tác giả ở làng quê đạm bạc, giản dị, luôn gắn bó với nông thôn.

3) Câu thơ"Bác đến chơi đây ta với ta" tác giả muốn nói lên tình bạn tha thiết,trong hoàn cảnh nào cũng vẫn vui vẻ,chỉ cần có nhau là đã cảm thấy đầy đủ rồi.
 

Ngô thừa ân
27 tháng 10 2017 lúc 14:31

Đầu trò tiếp khách, trầu không có

Phải chăng cái nghèo của cụ Tam Nguyên Yên Đổ lại đến mức ấy ư? Nhà thơ đã cường điệu hoá cái nghèo của mình. Một ông quan to triều Nguyễn về ở ẩn, với một cơ ngơi chín sào tư thố là nơi ở thì không thể “miếng trầu” cũng không có. Rõ ràng đây là lời bông đùa hóm hỉnh với bạn. Đồng thời để bày tỏ một cuộc sống thanh bạch, một tâm hồn thanh cao của một nhà nho khước từ lương bổng của giặc Pháp, lui về sống cuộc đời bình dị giữa xóm làng quê hương.

Những vật chất bình thường nhất mang ra tiếp bạn đều không có, mà thay vào đó là tình cảm chân thành tha thiết. Tình bạn của họ được vun đắp, dựng xây trên cơ sở của tình cảm, lòng yêu thương kính trọng. Vật chất là quan trọng nhưng không phải là tất cả. Thật xúc động khi đọc nhưng dòng thơ thể hiện tình cảm của Nguyễn Khuyến với bạn



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/tinh-ban-cua-nguyen-khuyen-trong-bai-tho-ban-den-choi-nha-c34a1509.html#ixzz4wgwPywCI

Nguyễn Hiền Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
29 tháng 3 2020 lúc 19:48

Cái “lẽ thường tình” mà Minh Huệ nói đến vừa đơn giản lại vừa thiêng liêng, đó chính là vì “Bác là Hồ Chí Minh”, là một vị lãnh tụ gần dân, lo cho dân và vì nhân dân. Bác là người còn lo trăm công nghìn việc to lớn của đất nước, lo cho kế hoạch tác chiến và đường đi nước bước của kháng chiến, hành trình chiến dịch khó khăn Bác cũng đã xông pha và nếm trải cùng chiến sĩ. Thế nhưng đêm đến Bác không nghỉ và không ngủ, nỗi lo còn đau đáu trong lòng Bác, làm sao Bác yên lòng khi việc nước chưa yên, dân và quân còn đang chịu khổ, chịu lạnh ngoài rừng.
học tốt

Khách vãng lai đã xóa
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
29 tháng 9 2023 lúc 19:02

Theo em, bài thơ Trong lời mẹ hát muốn nói về lòng biết ơn đối với cha mẹ.

Chọn B.

Bảo Duy Cute
Xem chi tiết
Phan Lan Hương
30 tháng 6 2016 lúc 13:45

- Hình như là hình ảnh cây tre là ẩn dụ thì phải.

- Tình cảm của nhân dân đối với Bác [Cái này chắc quá quen thuộc rồi]: Nhân dân ta luôn biết ơn, nhớ Bác và cố gắng thực hiện những lời Bác dạy để con cháu học tập và noi theo tấm gương của Bác

°𝗝𝗲𝘆シ︎°
Xem chi tiết
Tường Vy
Xem chi tiết
Lưu Nguyễn Hà An
Xem chi tiết
Mai Nguyễn Gia Hân
12 tháng 11 2023 lúc 11:31

hay

Tường Vy Phan Ngọc Tường...
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Khánh Linh
10 tháng 5 2021 lúc 9:50

Chép khổ thơ cuối

Đêm nay Bác ngồi đó

Đêm nay Bác không ngủ

Vì một lẽ thường tình

Bác là Hồ Chí Minh.

-Khổ thơ cuối đã nâng ý nghĩa của câu chuyện, của sự việc lên một tầm khái quát lớn, làm người đọc hiểu được một tâm lí đơn giản mà thấu lớn lao.

-Cái đêm không ngủ được miêu tả trong bài thơ chỉ là một trong vô vàn nhưng đêm