Đốt cháy hoàn toàn a mol một axit cacboxylic thu được b mol CO2 và d mol H2O. Biết b-d=a. Hãy tìm CT tổng quát và nêu 1, 2 ví dụ về axit cụ thể và ứng dụng của chúng
Đốt cháy hoàn toàn a mol một axit cacbonxylic thu được b mol CO2 và d mol H2O. biết b-d=a. Tìm công thức tổng quát?
Trieste A mạch hở tạo bởi glixerol và 3 axit cacboxylic đơn chức X,Y,Z. Đốt cháy hoàn toàn a mol A thu được b mol CO2 và d mol H2O. Biết b=d+5a và a mol A phản ứng vừa đủ với 72 gam Br2( trong dung dịch), thu được 110,1 gam sản phẩm hữu cơ. Cho a mol A phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được x gam muối. Giá trị của x là:
A. 50,5
B.48,5
C. 47,5
D. 49,5
Đáp án D
Do b-d=5a
=>Số liên kết pi trong A=5+1=6
=>Số liên kết pi trong gốc hidrocacbon = 6-3=3
Khi A phản ứng với KOH =>
Bảo toàn khối lượng:
Trieste A mạch hở, tạo bởi glixerol và 3 axit cacboxylic đon chức X,Y,Z. Đốt cháy hoàn toàn a mol A thu được b mol CO2 và d mol H2O. Biết b = d + 5a và a mol A phản ứng vừa đủ với 72 gam Br2(trong dung dịch), thu được 110,1 gam sản phẩm hữu cơ. Cho a mol A phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được X gam muối. Giá trị của X gần nhất là:
A. 48,49.
B. 49,49.
C. 47,49.
D. 50,49.
Từ b-d = 5a → A có 6 liên kết π
⟶ Gốc có 3 liên kết π ⟶A + 3Br2 = 110,1 g
⟶mA =110,1 -72 .
Dùng bảo toàn với KOH tính được x = 49,5
Đáp án B
Đốt cháy a mol một axit cacboxylic X thu được b mol CO 2 và c mol H 2 O (biết a = b - c). Khi cho a mol chất X tác dụng với NaHCO 3 (dư) thu được 2a mol khí. X thuộc dãy đồng đẳng của axit:
A. No, đơn chức
B. No, hai chức
C. Có 1 nối đôi, đơn chức
D. Có 1 nối đôi, hai chức
Đáp án B
X thuộc dãy đồng đẳng của axit No, hai chức
Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic, một amin, một aminoaxit (mỗi chất lấy một mol, các chất đều no, mạch hở). X có thể tác dụng vừa đủ với a mol NaOH hoặc b mol HCl. Đốt cháy hoàn toàn X trong oxi dư thu được số mol H2O nhiều hơn so với số mol CO2 là 1,5 và 1,5 mol N2. Tổng của giá trị của (a+b) bằng
A. 7
B. 8
C. 6
D. 9
Đáp án A
Nhận xét: Số nguyên tử cacbon 3=2+1 , ứng với một công thức duy nhất
H 2 NCH 2 COONH 3 + NaOH → t 0 H 2 NCH 2 COONa + CH 3 NH 2 ↑ + H 2 O 0 , 02 - - - - 0 , 02 - - - - - 0 , 02 m = 97 x 0 , 02 + 40 x 0 , 04 = 3 , 54 gam
Đốt cháy hoàn toàn a mol hợp chất hữu cơ X là trieste của glixerol và các axit cacboxylic (mạch hở) thuộc cùng dãy đồng đẳng Y thu được b mol CO2 và c mol H2O. Biết 5a = b – c. Vậy Y là dãy đồng đẳng axit
A. đơn chức, no.
B. đơn chức, không no có một nối đôi C=C.
C. hai chức, no.
D. đơn chức, không no có một nối ba C≡C.
Chọn đáp án B
xét tỉ lệ nCO2 – nH2O = 5.nX → trong hợp chất X có 6 liên kết π.
Lại thật chú ý rằng, X là trieste → trong 3 chức este –COO đã có sẵn 3 π → còn 3 π trong hđc của axit.
Thêm các axit cùng đồng đẳng, nên chúng phải mạch hở, đơn chức (nếu đa chức, ví dụ 2 thì phải cần 2 glixerol vs 3 axit 2 chức → este 6 chức rồi → loại)
→ 3 π còn lại mỗi π thuộc về 1 axit và nằm trong nối đôi C=C.
Este X no, mạch hở được tạo bởi từ axit cacboxylic không phân nhánh (trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn x mol X cần dùng a mol O2, thu được H2O và a mol CO2. Thủy phân hoàn toàn x mol X trong môi trường axit, thu được một axit cacboxylic Y và 2x mol ancol Z. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. (HCOO)2C2H4
B. CH2(COOCH3)2
C. (COOC2H5)2.
D. (HCOO)2C3H6
Chọn đáp án B
Đốt X cho nCO2 = nO2 Þ X có dạng Cn(H2O)m hay số H = 2 số O Þ Loại đáp án A và C
x mol X thủy phân tạo 2x mol ancol
Þ X tạo ra từ axit 2 chức và ancol đơn chức Þ Loại đáp án D.
Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO 2 và z mol H 2 O (với z = y – x). Cho x mol E tác dụng với NaHCO 3 (dư) thu được y mol CO 2 . Tên gọi của E là
A. axit oxalic
B. axit acrylic
C. axit ađipic
D. axit fomic
Đốt cháy hoàn toàn a mol X là trieste của glixerol và 2 axit cacboxylic đơn chức, thu được b mol CO2 và c mol H2O, biết b - c = 4a . Hiđro hóa m gam X cần 6,72 lít H2 (đktc) thu được 36,9 gam Y . Nếu đun nóng m gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, phản ứng hoàn toàn thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 81 gam
B. 36,6 gam
C. 16,2 gam
D. 40,5 gam
Chọn đáp án D
► Đối với HCHC chứa C, H và có thể có O thì:
nCO2 – nH2O = (k – 1).nHCHC (với k là độ bất bão hòa của HCHC).
► Áp dụng: b – c = 4a ⇒ k = 5 = 3πC=O + 2πC=C.
⇒ nX = nH2 ÷ 2 = 0,15 mol || Bảo toàn khối lượng:
m1 = 36,9 – 0,3 × 2 = 36,3(g) || nNaOH = 3nX = 0,45 mol.
nglixerol = nX = 0,15 mol. Bảo toàn khối lượng:
||⇒ m2 = 36,3 + 0,45 × 40 – 0,15 × 92 = 40,5(g)