Những câu hỏi liên quan
Hà Duy Trịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2021 lúc 20:01

a: \(\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow d=1\)

Vậy: 2n+3 và 3n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau

Hà Minh Huyền
Xem chi tiết
ST
16 tháng 9 2017 lúc 18:45

a, Gọi ƯCLN(5n + 3, 3n + 2) = d

Ta có: \(\hept{\begin{cases}5n+3⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}15n+9⋮d\\15n+10⋮d\end{cases}}}\) 

=> 15n + 10 - (15 n + 9) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d thuộc {1;-1}

Vậy...

b, Gọi ƯCLN(4n + 3, 6n + 4) = d

Ta có: \(\hept{\begin{cases}4n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n+9⋮d\\12n+8⋮d\end{cases}}}\)

=> 12n + 9 - (12n + 8) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d thuộc {1;-1}

Vậy...

c, Gọi ƯCLN(12n + 5, 5n + 2) = d

Ta có: \(\hept{\begin{cases}12n+5⋮d\\5n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}60n+25⋮d\\60n+24⋮d\end{cases}}}\)

=> 60n + 25 - (60n + 24) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = {1;-1}

Vậy... 

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
16 tháng 9 2017 lúc 18:26

Gọi d là ƯCLN của 5n + 3 và 3n + 2

Khi đó : 5n + 3 chia hết cho d , 3n + 2 chia hết cho d

=> 15n + 9 chia hết cho d , 15n + 10 chia hết cho d

=> 15n + 10 - 15n - 9 = 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy 5n + 3 và 3n + 2 nguyên tố cùng nhau .  

Phương Thảo Linh 0o0
16 tháng 9 2017 lúc 18:56

Gọi ƯCLN của 5n +3 và 3n +2 là d

Ta có:

\(5n+3⋮d\)\(\Rightarrow15n+9⋮d\)

\(3n+2⋮d\)\(\Rightarrow15n+10⋮d\)

Vây 1 \(⋮d=>d=1\)

Vậy các số trên nguyên tố cùng nhau.

\(b,4n+3;6n+4\)

Gọi ƯCLN của 4n+3 và 6n+4 là d

Ta cs: 

\(4n+3⋮d\Rightarrow12n+9⋮d\)

\(6n+4⋮d\Rightarrow12n+8⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy các số trên nguyên tố cùng nhau.

kudo shinichi
Xem chi tiết
ZzZ Love Mizuno Ami and...
8 tháng 3 2016 lúc 15:02

a) 3;5;11

e) 9;30

Phạm Ý Linh
Xem chi tiết
Phạm Quang Lộc
30 tháng 1 2022 lúc 18:16

hello

Phạm Thanh Ngọc
Xem chi tiết
quynh le
Xem chi tiết
Linhhhhhh
Xem chi tiết
Chi Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Duy
Xem chi tiết
Freya
19 tháng 3 2017 lúc 7:58

a) ta có A=n2(n-1)+(n-1)=(n-1)(n2+1)

vì A nguyên tố nên A chỉ có 2 ước

TH1 n-1=1 và n2+1 nguyên tố => n=2 và n2+1=5 thỏa mãn

TH2 n2+1=1 và n-1 nguyên tố => n=0 và n-1 = -1 k thỏa mãn

vậy n=2

xin lỗi mình chỉ biết làm phần a thôi còn phần b,c bạn tự làm nhé

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

TK MÌNH NHÉ