Những câu hỏi liên quan
nguyễn hải dương
Xem chi tiết
Đan Khánh
22 tháng 10 2021 lúc 9:54

* Nguyên nhân 

- Xuất hiện tầng lớp quý tộc mới

- Mâu thuẫn hai phe :

+ Quý tộc phong kiến phản động

+Quý tộc mới,tư sản, nhân dân

 Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

- Nguyên nhân 

+ Thế kỉ XVII đến thế kỉ XVIII thực dân Anh thành lập 13 thuộc địa của mình ở Bắc Mĩ

+ Ngăn cản sự phát triển kinh tế của các thuộc địa, đưa ra các chính sách vô lý

⇒ Mâu thuẫn gay gắt giữa thực dân Anh với các thuộc địa

Nguyễn Bảo Anh
22 tháng 10 2021 lúc 9:55

Bạn tham khảo nha:

Cách mạng tư sản Anh 

- Xuất hiện tầng lớp quý tộc mới

- Mâu thuẫn hai phe :

+ Quý tộc phong kiến phản động

+Quý tộc mới,tư sản, nhân dân

Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.

- Nửa đầu thế kỷ XVIII, 13 thuộc địa Anh được ra đời.

- Giữa thế kỉ XVIII, nền công thương nghiệp TBCN ở đây phát triển.

- Sự phát triển kinh tế công, nông nghiệp thúc đẩy thương nghiệp, giao thông, thông tin, thống nhất thị trường, ngôn ngữ.

- Chính phủ Anh Ban hành các đạo luật hà khắc

-> Cản trở sự phát triển của xã hội Bắc Mĩ

=> Toàn thể ND Bắc Mĩ >< TD Anh => bùng nổ chiến tranh.

Lê Thị Mai Anh
22 tháng 10 2021 lúc 10:06

nguyên nhân chiến tranh giành độc lập của các nước thuộc địa anh ở bắc mĩ : thực dân anh tìm mọi cách ngăn cản sự phát triển công thương nghiệp của các thuộc địa ở Bắc Mĩ ( cướp đoạt tài nguyên ,thuế má nặng nề,độc quyền buôn bán trong và ngoài nước) . cư dân ở các thuộc địa Bắc Mĩ gồm phần lớn con cháu nguoief anh di cư sang , mâu thuẫn gay gắt với chính quốc.các tầng lớp nông dân thuộc địa bao gồm các tư sản , chủ đồn điền , công nhân , nô lệ đều đấu tranh chống ách thống trị của thực dân anh

nguyên nhân của các cuộc cách mạng tư sản anh là sự thay dổi về kinh tế , những mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản , quý tộc mới với chế độ quân chủ chuyên chế ( bên cạnh mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ , quý tộc) dẫn tới cuộc cách mạng lật đổ chế dộ phong kiến , xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Anngoc Anna
Xem chi tiết
tholauyeu
31 tháng 10 2021 lúc 11:30

Câu 1: 

+Nguyên nhân: Nhiều công trường, thủ công ra đời

- Nhiều trung tâm lớn về công nghiệp, tài chính được hình thành, lớn nhất ở luân đôn

- ở nông thôn địa chủ và quý tộc vừa và nhỏ kinh doanh theo lối tư bản trở thành quý tộc mới

+Diễn biến:

Tháng 8-1642, Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội.

- Từ năm 1642 đến năm 1648, đã xảy ra nội chiến giữa Quốc hội được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân, với nhà vua có sự hỗ trợ của quý tộc phong kiến và Giáo hội Anh.

- Tháng 1-1649, Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hoà do Ô-li-vơ Crôm-oen (1599-1658) đứng đầu. Cách mạng đạt tới đỉnh cao.

- Năm 1653, nền độc tài quân sự được thiết lập. Bước thụt lùi của cách mạng.

- Tháng 12-1688, Quốc hội tiến hành chính biến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ (Quốc trưởng Hà Lan, con rể vua Anh) lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.

+ Ý nghĩa 

- Mở đường cho tư bản chủ nghĩa phát triển

- Tuy nhiên đây là cuộc cách mạng tư sản không triệt để

Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ:

+ Nguyên nhân: Sau khi Colombo tìm ra châu Mỹ, người Anh tìm đến đây ngày một nhiều

- Đến thế kỉ XVIII, thực dân Anh lập 13 thuộc địa và thi hành chính sách cai trị, bóc lột

- Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh

- Thực dân Anh kìm hãm sự phát triển, mâu thuẫn giữa thuộc địa và chính quốc gay gắt

+Diễn biến: 

Diễn biến chính:

- Tháng 10-1773: Nhân dân cảng Bô-xton tấn công 3 tàu chở chè của Anh.

- Đầu tháng 9-1774, Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập ở Phi-la-đen-phi-a .

- Tháng 4-1775, chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ.

- Nghĩa quân đã chiến đấu rất dũng cảm, song do lực lượng yếu và tổ chức kém nên không thắng nổi đội quân chính quy của vua Anh.

- Tháng 5-1775, Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập, thành lập "Quân đội thuộc địa” do Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy.

- Cuộc đấu tranh giành độc lập không ngừng phát triển. Các thuộc địa lần lượt tuyên bố tách khỏi nước Anh.

- Ngày 4-7-1776, Thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập, Hợp chúng quốc Mĩ ra đời.

- Ngày 17-10-1777: Quân khởi nghĩa thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga, tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh.

- Năm 1781, Chiến thắng I-ooc-tao, chiến tranh kết thúc.

- Năm 1783, Anh kí hiệp ước Vec-xai chính thức công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.

+Ý nghĩa: Cuộc chiến tranh này thực chất là một cuộc cách mạng tư sản

- Tuy nhiên đây là một cuộc cách mạng triệt để

Cách mạng tư sản Pháp:

+Nguyên nhân: + Kinh tế nông nghiệp lạc hậu, công thương nghiệp phát triển. + Chế độ quân chủ chuyên chế, đẳng cấp nặng nề; dẫn đến mâu thuẫn xã hội gay gắt. + Triết học Ánh sáng dọn đường.

+Ý nghĩa: - Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

-Quần chúng nhân dân là lực lượng chính đưa cách mạng đạt tới đỉnh ca chuyên chính dân chủ cách mang Gia Cô Banh

- Chưa giải quyết hoàn toàn vấn đề ruộng đất, không hoàn toàn xóa bỏ chế độ phong kiến bóc lột

Câu 2:

Thành tựu:

+ Năm 1764, Giêm Ha-gri-vơ chế tạo ra máy kéo sợi Gien-ni.

+ Năm 1769, Ác-crai-tơ chế tạo ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước

+ Năm 1779, Crôm-tơn đã cải tiến máy kéo sợi với kĩ thuật cao hơn, kéo được sợi nhỏ lại chắc, dệt vải ra vừa đẹp lại vừa bền.

+ Năm 1785, Ét-mơn Các-rai chế tạo được máy dệt chạy bằng sức nước, đưa năng suất tăng gần 40 lần so với dệt bằng tay.

+ Năm 1784, máy hơi nước do Giêm Oát phát minh được đưa vào sử dụng.

+ Năm 1814, Xti-phen-xơn chế tạo thành công chiếc đầu máy xe lửa đầu tiên.

+ Năm 1825, nước Anh khánh thành đoạn đường sắt đầu tiên nối trung tâm công nghiệp Man-chét-xto với cảng Li-vơ-pun.

Hệ quả:

Về kinh tế: Làm thay đổi bộ mặt của các nước tu bản như nâng cao năng suất lao động, hình thành trung tâm kinh tế, thành phố lớn

Về xã hội: hình thành 2 giai cấp cơ bản là tư sản và vô sản

Mạnh phan
Xem chi tiết
linhh
1 tháng 5 2021 lúc 10:44

So sánh cách mạng tư sản anh và cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa anh ở bắc mĩ về nguyên nhân , lực lượng lãnh đạo , động lực cách mạng , tính chất

phạm thanh lâm
Xem chi tiết
Lê Thị Mai Anh
22 tháng 10 2021 lúc 10:14

nguyên nhân chiến tranh giành độc lập của các nước thuộc địa anh ở bắc mĩ : thực dân anh tìm mọi cách ngăn cản sự phát triển công thương nghiệp của các thuộc địa ở Bắc Mĩ ( cướp đoạt tài nguyên ,thuế má nặng nề,độc quyền buôn bán trong và ngoài nước) . cư dân ở các thuộc địa Bắc Mĩ gồm phần lớn con cháu nguoief anh di cư sang , mâu thuẫn gay gắt với chính quốc.các tầng lớp nông dân thuộc địa bao gồm các tư sản , chủ đồn điền , công nhân , nô lệ đều đấu tranh chống ách thống trị của thực dân anh

nguyên nhân của các cuộc cách mạng tư sản anh là sự thay dổi về kinh tế , những mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản , quý tộc mới với chế độ quân chủ chuyên chế ( bên cạnh mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ , quý tộc) dẫn tới cuộc cách mạng lật đổ chế dộ phong kiến , xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.

kết quả cuộc cách mạng tư sản anh :  Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến, đem lại thắng lợi cho giai cấp tư sản quý tộc mới. Nhưng quyền lợi của nhân dân lao động lại không được đáp ứng.

ý nghĩa cuộc cách mạng tu sản anh là lật đổ chế độ phong kiến mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở Anh phát triển. Mở ra thời kỳ quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản. ⇒ Đây là cuộc Cách Mạng Tư sản có ý nghĩa trọng đại trong thời kỳ quá độ từ chế độ Phong kiến sang chế độ Tư bản Chủ nghĩa.

kết quả của cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa anh Tháng 9-1783, Hòa ước Vec-xai được kí kết, Anh công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ. Hợp chúng quốc Mĩ ra đời.Năm 1787, Hiến pháp nước Mĩ được thông qua, củng cố vị trí nhà nước mới song chưa đem lại quyền lợi cho đại đa số nhân dân lao động. ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa anh là giải phóng Bắc Mĩ khỏi chính quyền Anh, thành lập quốc gia tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Bắc Mĩ.Góp phần thúc đẩy cách mạng chống phong kiến ở châu Âu, phong trào đấu tranh của nhân dân ở Mỹ La tinh.
nguyễn hải dương
Xem chi tiết
Huỳnh Phạm Duy Toàn
Xem chi tiết
TV Cuber
6 tháng 4 2022 lúc 22:00

refer

 

Nội dung

Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII

Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

Nhiệm vụ, mục tiêu

- Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế.

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Lật đổ nền thống trị của thực dân Anh.

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản Bắc Mĩ phát triển.

- Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyến chế.

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

Lãnh đạo

Quý tộc mới, tư sản.

Tư sản , chủ nô.

Tư sản.

Hình thức

Nội chiến.

Cách mạng giải phóng dân tộc.

Nội chiến, chiến tranh vệ quốc.

Kết quả,

Ý nghĩa

- Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.

- Giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh, thành lập quốc gia tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Góp phần thúc đẩy cách mạng chống phong kiến ở châu Âu, phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ La-tinh cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX.

- Lật đổ nền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu tàn dư phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.

- Chế độ phong kiến bị lung lay ở khắp châu Âu.

- Mở ra thời đại mới của chủ nghĩa tư bản trên thế giới.

Tính chất

Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.

Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.

Là một cuộc cách mạng tư sản triệt để.

 
Nguyễn An
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Minh Lệ
2 tháng 8 2023 lúc 19:34

- Tiền đề kinh tế dẫn đến cách mạng tư sản Anh.

 Đến đầu thế kỉ XVII, Anh là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Âu, đặc biệt là công nghiệp len, dạ. Sản xuất của công trường thủ công chiếm ưu thế hơn sản xuất của phường hội. Giai cấp tư sản và quý tộc mới giàu lên nhanh chóng nhờ sự phát triển mạnh mẽ của ngoại thương.

- Tiền đề kinh tế dẫn đến chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.

Giữa thế kỉ XVI, công thương nghiệp tư bản chủ nghĩa tại 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ ngày một thể hiện sự phát triển vượt bậc rõ rệt. Các công trường thủ công phổ biến mạnh mẽ ở phía Bắc.Còn ở miền Nam, kinh tế về đồn điền, trang trại được đầu tư và có những chuyển biến rõ rệt.

- Tiền đề kinh tế dẫn đến cách mạng tư sản Pháp.

Cuối thế kỉ XVIII, công - thương - nghiệp ở Pháp đã rất phát triển, đặc biệt là ở những vùng ven biển. Các trang thiết bị, máy móc được sử dụng ngày một nhiều với những cải tiến phù hợp với nhu cầu sản xuất. Còn về ngoại thương có bước tiến mới, các công ty ở Pháp đẩy mạnh thị trường buôn bán, trao đổi hàng hóa với nhiều nước châu Âu và châu Á.

Đặng Lê Đức Bảo
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
12 tháng 1 2022 lúc 13:37

Câu 1: B

Câu 2: B

Câu 3: C

Câu 4: 1B 2C 3A 4E 5F 6D

Câu 5: 1D 2C 3H 4B 5F 6A 7E 8K 9I