Nêu quy trình giặt tay .nhanh nhanh giúp mik na
Nêu nội dung bài THÁNH GIÓNG giúp mik ạ
Ai nhanh tay mik tickk
Nội dung của bài "Thánh Gióng" là lời ca ngợi anh hùng làng Gióng có công diệt giặc Ân bảo vệ đất nước và nhân dân. Qua đó ta thấy được ước mơ hòa bình, cuộc sống ấm êm và quan niệm của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước trong buổi đầu của lịch sử chống giặc ngoại xâm.
Câu chuyện “Thánh Gióng” kể về người anh hùng làng Gióng với nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời là sự thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm.
bn Vy nguyễn tường hnhu copy của bn An nhiên nên mik ko tính ạ!
Nhma cũm cảm onn 2bn nhìu nhaa
love u
em hãy trình bày quy trình giặt,phơi bằng tay?
Lấy các vật ở trong túi ra,tách riêng áo quần màu trắng và màu nhạt với áo quần màu sẫm để giặt riêng. Vò trước bằng xà phòng những chỗ bẩn nhiều như cổ áo,măng sét tay áo,đầu gối quần,....cho đỡ bẩn.Ngâm quần áo trong nước xà phòng khoảng nửa giờ, vò kĩ để xà phòng thấm đều. Giặt lại nhiều lần bằng nước sạch. Cho hết xà phòng.cho thêm chất làm mềm vải .Nếu cần phơi quần áo màu sáng ,vải bông,lanh,vải pha ở ngoài nắng và phơi áo quần màu tối,vái polyeste,lụa nilon ở trong bóng râm.nên phơi bằng mắc áo cho áo quần phẳng,chóng khô và sử dụng cặp áo quần để giữ áo quần không bị rơi khi phơi...
Nêu ý nghĩa của câu truyện cuộc chia tay của những con búp bê . Giúp mik với!!!!!!!!!! nhanh lên nha cần gấp
Em tham khảo:
Qua câu chuyện, tác giả muốn gửi đến chúng ta một lời nhắn nhủ rằng: mái ấm gia dình là một tài sản vô cùng quý giá. Nó là nơi gìn giữ những tình cả cao quý và thiêng liêng. Hãy gìn giữ nó, đừng bao giờ vì một lí do gì mà làm tổn hại đến những tình cảm cao quý và thiêng liêng ấy.
Nội dung :
Nói về cuộc chia tay đau đớn và đầy cảm động của Thành và Thủy khiến cho người đọc thấm thía rằng tổ ấm gia đình, hạnh phúc gia đình, tình cảm gia đình vô cùng quý giá và thiêng liêng mỗi người, mỗi thành viên cần phải vun đắp, giữ gìn những tình cảm trong sáng thân thiết ấy.
Hãy nêu cảm nghĩ của em về người mẹ trong bài thơ à ơi tay mẹ(Bình Nguyên)
Nhanh lên giúp mik nhé!Mik đang cần gấp.Mik cảm ơn
Tham khảo:
Suốt cuộc đời, có lẽ ta được biết và đã trải qua cũng như cảm nhận được rất nhiều mối quan hệ như tình cảm bạn bè, thầy trò, .... nhưng có lẽ sẽ chẳng có thứ tình cảm nào có thể hơn được tình mẫu tử của người mẹ - người đã sinh thành và nuôi dưỡng con người ta. Người mẹ hàng ngày phải sương gió che chắn cho gia đình và nuôi nấng, dạy dỗ con cái nên người. Người mẹ đã không quản khó nhọc nuôi nấng ta từ khi còn là một đứa trẻ cho đến bây giờ .... Cứ mỗi đêm hồi tôi còn nhỏ, mẹ lại phải thức đêm dỗ dành và ru tôi ngủ. Tiếng hát ru trầm ấm mà du dương. Tiếng hát vang vảng trong khoảng không tĩnh mịch. Từng câu hát ru được truyền qua nhiều thế hệ. Đối với tôi người mẹ ấy như một cô Tấm hiền dịu chăm chỉ vậy. Bà sẵn sàng làm tất cả vì con. Sẵn sàng sương gió mặc kệ bản thân mình để lo cho con cái chỉ mong con được hạnh phúc.
Tham khảo:
Tình mẫu tử luôn là tình cảm thiêng liêng nhất, mà từ những ngày ấu thơ, khi chúng ta còn chưa biết đến tình thương là gì, chúng ta đã cảm nhận được tình cảm của mẹ qua những câu hát lời ru. À ơi tay mẹ là bài thơ nhẹ nhàng thể hiện tình mẫu tử đó.
Cảm nhận bài À ơi tay mẹMở đầu bài thơ là hình ảnh người mẹ với những phép nhiệm mầu. Tác giả dùng “bàn tay mẹ” để chỉ người mẹ. Người mẹ có thể chắn mưa sa, có thể chặn bão giông để che chở và bảo vệ cho đứa con.
Bàn tay mẹ chắn mưa sa
Bàn tay mẹ chặn bão qua mùa màng
Tiếp theo, chúng ta có thể nghe âm thanh hát ru à ơi của người mẹ qua những câu thơ sau:
Vẫn bàn tay mẹ dịu dàng
À ơi này cái trăng vàng ngủ ngon
À ơi này cái trăng tròn
À ơi này cái trăng còn nằm nôi
Bàn tay mẹ thức một đời
À ơi này cái Mặt Trời bé con
Mai sau bể cạn non mòn
À ơi tay mẹ vẫn còn hát ru
Những lời hát ru yêu thương nhẹ nhàng ru cái “vầng trăng” đi vào giấc ngủ và những giấc mơ thần tiên. Người mẹ yêu thương gọi con mình là “vầng trăng” và “mặt trời bé con”. Ta có thể cảm nhận được tình cảm của người mẹ, nâng niu và xem đứa con như vầng trăng tròn trịa, trong sáng, như mặt trời tỏa sáng và ấm áp đến cho cuộc đời mẹ.
Nêu cảm nghĩ về bài À ơi tay mẹ
Tình yêu thương của mẹ dành cho con là mãi mãi, cho dù “biển cạn non mòn”, những lời hát ru của mẹ vẫn theo con trên từng bước chân cuộc đời. Bàn tay mẹ có thể thần kỳ đến thế sao? Bàn tay mẹ có thể “Ru cho mềm ngọn gió thu / Ru cho tan đám sương mù lá cây”. Những thứ vốn trường tồn cùng với thiên nhiên, nay đã “mềm lòng”, đã “tan chảy” trước lời ru ngọt ngào của tình mẫu tử.
Ru cho cái khuyết tròn đầy
Cái thương cái nhớ nặng ngày xa nhau”
Bàn tay mẹ vốn rất bình thường, thậm chí còn nhăn đi theo năm tháng. Nhưng chính bàn tay ấy đã làm nên phép nhiệm mầu, không những là ru con vào giấc ngủ yên lành mà còn nâng niu con trên từng bước đường đời. Bàn tay ấy chắt chiu và chịu bao nhiêu dãi dầu sương gió mới có thể tạo ra phép mầu cho cuộc đời của con.
Bàn tay mang phép nhiệm mầu
Chắt chiu từ những dãi dầu đấy thôi”
Bàn tay ấy “ru cho sóng lặng bãi bồi” cho mưa không còn dột chỗ ngoại ngồi khâu áo, ru cho cuộc đời con không còn những đau đớn, những cực khổ mà người mẹ đã phải chịu. Nhưng “À ơi… Mẹ chẳng một câu ru mình”. Mẹ vất vả cả đời, lo toan cho con, lo toan cho gia đình, nhưng có lẽ, chưa một lần mẹ dám ru mình vào giấc ngủ. Trong con người mẹ, lúc nào cũng đầy ắp những suy nghĩ, không phút nào an yên.
viết 1 đoạn văn nói về quy trình mắm ở Nam Ô môn GDĐP
GIÚP MIK VỚI , NHANH NHA
Tham khảo
Có rất nhiều cách sản xuất nước mắm, mỗi hãng có một cách làm khác nhau. Hôm nay mình xin được giới thiệu về cách làm của loại nước mắm Nam Ô nhé!
Nước mắm Nam Ô – Những giọt mắm nhĩ từ được sản xuất theo phương pháp hoàn toàn thủ công truyền thống, có vị thơm, ngọt tự nhiên và màu nâu hổ phách đặc trưng.Nam Ô là 1 làng chài nhỏ nằm phía nam đèo Hải Vân, nơi dòng sông Cu Đê ngày ngày mang phù sa đổ vào vịnh Đà Nẵng. Nằm ở vị trí địa lý đặc biệt như vậy nên nước mắm Nam Ô với lịch sử 400 là một sản phẩm quý của xứ Quảng để tiến vua ngày xưa, bên cạnh quế tiêu, vải lụa, trầm hương… Những giọt mắm nhĩ từ được sản xuất theo phương pháp hoàn toàn thủ công truyền thống, có vị thơm, ngọt tự nhiên và màu nâu hổ phách đặc trưng.
Bằng kinh nghiệm được truyền lại từ nhiều thế hệ, nước mắm chỉ sử dụng cá và muối ủ chượp mà thành. Cá cơm than đánh bắt vào khoảng tháng 3 đến tháng 8 hàng năm, phải lựa chọn cá to vừa phải, béo tròn, tươi xanh. Cá được ướp bằng muối biển tinh khiết, hạt to, trắng trong từ Sa Huỳnh hay Cà Ná, được ủ ròng trong vòng 6 tháng để những thành phần gây vị bất lợi (chát, đắng, nóng cổ) chảy đi, vị mặn dịu lại.
Cá và muối được trộn theo tỉ lệ 3 cá 1 muối và ủ theo phương pháp truyền thống bằng lu sành trong vòng 12 – 18 tháng. Sau thời gian đó, những giọt nước mắm được lọc bằng phễu tre và vải để tối ưu dưỡng chất và mùi vị. Rồi tiếp tục được đưa ra để ngoài trời trong 10 ngày để bảo đảm chất lượng và hương vị tinh khiết nhất.
Làng nghề nước mắm Nam Ô hiện tại còn khoảng vài chục hộ sản xuất nước mắm, trong đó thương hiệu nước mắm Hương Làng Cổ là 1 cơ sở sản xuất uy tín lâu đời. Tiền thân của xưởng nước mắm Hương Làng Cổ là hãng nước mắm Hồng Hương, thương hiệu này đã được Viện Pasteur Nha Trang chứng nhận là sản phẩm “nguyên chất và hảo hạng” vào năm 1958. Xưởng đang được hoạt động bởi thế hệ thứ 5 của gia đình gắn bó nhiều thế hệ với làng nghề nước mắm Nam Ô này.
Nước mắm Hương Làng Cổ được sản xuất hoàn toàn theo phương pháp thủ công truyền thống, chỉ sử dụng cá cơm than và muối biển rồi ủ chượp trong các lu sành từ làng gốm Lái Thiêu, Bình Dương.
Nếu có dịp lên Nam Ô, ngoài việc tắm biển chụp ảnh với bãi rêu xanh mướt, hay thưởng thức món gỏi cá Nam Ô đặc sản, xin mời các bạn ghé thăm các xưởng sản xuất nước mắm truyền thống để hiểu rõ hơn về cách làm chén nước mắm mà gia đình nào cũng sử dụng, cùng nhau hít hà hương vị đặc trưng của quê nhà bạn nhé.
Tham khảo
Có rất nhiều cách sản xuất nước mắm, mỗi hãng có một cách làm khác nhau. Hôm nay mình xin được giới thiệu về cách làm của loại nước mắm Nam Ô nhé!
Nước mắm Nam Ô – Những giọt mắm nhĩ từ được sản xuất theo phương pháp hoàn toàn thủ công truyền thống, có vị thơm, ngọt tự nhiên và màu nâu hổ phách đặc trưng.Nam Ô là 1 làng chài nhỏ nằm phía nam đèo Hải Vân, nơi dòng sông Cu Đê ngày ngày mang phù sa đổ vào vịnh Đà Nẵng. Nằm ở vị trí địa lý đặc biệt như vậy nên nước mắm Nam Ô với lịch sử 400 là một sản phẩm quý của xứ Quảng để tiến vua ngày xưa, bên cạnh quế tiêu, vải lụa, trầm hương… Những giọt mắm nhĩ từ được sản xuất theo phương pháp hoàn toàn thủ công truyền thống, có vị thơm, ngọt tự nhiên và màu nâu hổ phách đặc trưng.
Bằng kinh nghiệm được truyền lại từ nhiều thế hệ, nước mắm chỉ sử dụng cá và muối ủ chượp mà thành. Cá cơm than đánh bắt vào khoảng tháng 3 đến tháng 8 hàng năm, phải lựa chọn cá to vừa phải, béo tròn, tươi xanh. Cá được ướp bằng muối biển tinh khiết, hạt to, trắng trong từ Sa Huỳnh hay Cà Ná, được ủ ròng trong vòng 6 tháng để những thành phần gây vị bất lợi (chát, đắng, nóng cổ) chảy đi, vị mặn dịu lại.
Cá và muối được trộn theo tỉ lệ 3 cá 1 muối và ủ theo phương pháp truyền thống bằng lu sành trong vòng 12 – 18 tháng. Sau thời gian đó, những giọt nước mắm được lọc bằng phễu tre và vải để tối ưu dưỡng chất và mùi vị. Rồi tiếp tục được đưa ra để ngoài trời trong 10 ngày để bảo đảm chất lượng và hương vị tinh khiết nhất.
Làng nghề nước mắm Nam Ô hiện tại còn khoảng vài chục hộ sản xuất nước mắm, trong đó thương hiệu nước mắm Hương Làng Cổ là 1 cơ sở sản xuất uy tín lâu đời. Tiền thân của xưởng nước mắm Hương Làng Cổ là hãng nước mắm Hồng Hương, thương hiệu này đã được Viện Pasteur Nha Trang chứng nhận là sản phẩm “nguyên chất và hảo hạng” vào năm 1958. Xưởng đang được hoạt động bởi thế hệ thứ 5 của gia đình gắn bó nhiều thế hệ với làng nghề nước mắm Nam Ô này.
Nước mắm Hương Làng Cổ được sản xuất hoàn toàn theo phương pháp thủ công truyền thống, chỉ sử dụng cá cơm than và muối biển rồi ủ chượp trong các lu sành từ làng gốm Lái Thiêu, Bình Dương.
Nếu có dịp lên Nam Ô, ngoài việc tắm biển chụp ảnh với bãi rêu xanh mướt, hay thưởng thức món gỏi cá Nam Ô đặc sản, xin mời các bạn ghé thăm các xưởng sản xuất nước mắm truyền thống để hiểu rõ hơn về cách làm chén nước mắm mà gia đình nào cũng sử dụng, cùng nhau hít hà hương vị đặc trưng của quê nhà bạn nhé.
M=9 phần 49- 11phần 60+13 phần 84- 15 phần 112 (Không thực hiện quy đồng mà nó sẽ có quy luật các bạn nhé)
Các bạn giúp mik nhanh với nhé. Cô giáo mik cũng đang bó tay. Thanks các bạn nhìu
\(M=\frac{9}{49}-\frac{11}{60}+\frac{13}{84}-\frac{15}{112}\)
\(M=\frac{1}{2940}+\frac{1}{48}\)
\(M=\frac{83}{3920}\)
Bạn có thể giải thik rõ giúp mik được ko
Câu 1 Em hãy trình bày quy trình giặt phơi bằng tay?
Câu 2 Em hãy nêu vai trò của trang phục?làm thế nào để có những bộ trang phục đẹp?
Câu 3 Thời trang là gì? thời trang làm thay đổi yếu tố nào của trang phục?
Câu 4 Thế nào là mặc hợp thời trang?
Câu 5 Phong cách thời trang là gì và có những phong cách thời trang nào thường thấy trong cuộc sống?
Viết đoạn văn nêu cảm xúc của em sau khi học văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”
làm nhanh giúp mik ạ
Quyền trẻ em là một vấn đề gây nhức nhối trong xã hội hiện nay, bởi các em đều là những đứa trẻ mong manh, dễ tổn thương, cần sự bao bọc và chở che của gia đình. Nhưng hiện nay một thực tế đau lòng là cha mẹ chia xa, gia đình tan vỡ, cuộc đời các em sang trang mới. Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài đã khiến người đọc không kìm được xúc động về hai nhân vật có trong truyện.
Không phải vô cớ tác giả đặt tên truyện là “Cuộc chia tay của những con búp bê”, hẳn là có nguyên do. Bởi rằng búp bê là những thứ vô tri vô giác nhưng lại gắn bó với tuổi thơ của những đứa trẻ. Khi “búp bê” chia tay cũng là lúc những đứa trẻ đó rơi vào nỗi đau đớn không thể thấu. Và cuộc chia tay của Thành và Thủy trong tuyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê”. Cách chọn ngôi kể của tác giả cũng tạo nên ấn tượng và xúc động mạnh của truyện ngắn, cứa vào lòng người đọc nhiều nhức nhối về vấn đề quyền trẻ em.
Thành và Thủy là hai anh em rất mực yêu thương, đùm bọc, chở che cho nhau từ tấm bé. Tình cảm đó được biểu hiện qua nhiều chi tiết như hồi lớp Năm, có lần Thành đi đá bóng bị rách áo, chính Thủy đã đem kim chỉ ra sân để vá cho anh. Một biểu hiện thật bình dị, giản đơn nhưng đượm tình nghĩa. Hai anh em đi học cũng luôn đi cùng nhau “vừa đi vừa trò chuyện”.
Khi bố mẹ bỏ nhau, hai anh em phải mỗi người một nơi, nỗi đau hiện lên từng khuôn mặt đến ngạt thở. Thủy “khóc nức nở, tức tưởi” trong khi Thành thì “cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc to, nhưng nước mắt cứ tuôn ra như suối, ướt đẫm cả gối”. Những giọt nước mắt đó chứa đầy sự đau đớn và tủi nhục khi gia đình tan vỡ. Tác giả đã khiến người đọc không kìm được xúc động khi đọc những câu văn thẫm đẫm nước mắt này.
Khi mẹ bảo hai anh em chia đồ chơi thì ai cũng nhường cho người kia, vì dường như những con búp bê và cả hai anh em đều không muốn chia xa. Khi Thành chia đôi hai con búp bê Vệ Sĩ và Em nhỏ cho hai anh em thì Thủy đã có những hành động mâu thuân, trái ngược nhau. Một mặt Thủy nghĩ rằng “anh ác”, nhưng mặt khác lại lo lắng vì sợ không có người “gác đêm cho anh”. Một cô bé giàu tình cảm, yêu thương anh tha thiết và chân thành.
Điều bất ngờ là ở cách giải quyết của Thủy, để hai con búp bê lại cho anh. Hai con búp bê sẽ mãi mãi không xa nhau, anh trai cũng không sợ thấy ma mỗi đêm. Người đọc xúc động trước cử chỉ và suy nghĩ đầy tình yêu này của Thủy. Có thể nói đây là chi tiết đắt mà tác giả đã xây dựng. Một tình cảm vị tha thật đáng ngưỡng mộ.
Khi tác giả kể về khoảnh khắc Thủy chia tay lớp, thực sự người đọc không kìm được cảm xúc của mình nữa. Khi cô giáo tặng Thủy quyển sổ và cây bút thì Thủy không dám nhận vì em sẽ không được đi học nữa, vì “mẹ em sẽ sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán”. Chi tiết này khiến cô giáo “tái mặt và nước mắt giàn giụa”. Cũng chi tiết này phản ảnh thực tế đau lòng của những đứa trẻ khi bố mẹ chia tay nhau, cuộc sống của những đứa trẻ rơi vào bế tắc, không lối thoát. Trách nhiệm của bố mẹ đã không hoàn thành khi để những đứa con của mình không được đến trường nữa.
Khung cảnh chia tay lớp học của Thủy là khung cảnh ám ảnh người đọc, một đứa trẻ đang tuổi ăn tuổi học lại phải lăn lộn kiếm sống. Thật đau lòng.
Tác giả đã tái hiện lại quang cảnh sau khi hai anh em rời khỏi trường “Thành kinh ngạc khi thấy mọi người đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”. Mọi thứ vẫn như vậy nhưng gia đình của hai anh em đã không còn vẹn nguyên, mỗi người một nơi. Cuộc sống càng ngày càng khắc nghiệt với những đứa trẻ đáng ra được hưởng hạnh phúc.
Khánh Hoài với giọng văn nhẹ nhàng, da diết và đầy day dứt đã khiến cho người đọc cảm nhận được nỗi đau, sự mất mát bao trùm lên tác phẩm. Số phận của những đứa trẻ trong một câu chuyện hôn nhân tan vỡ sẽ như thế nào?
Văn bản "Cuộc chia tay của những con búp bê" phê phán những bậc làm cha mẹ, chỉ nghĩ cho bản thân, không lo cho con cái, chỉ vì những mâu thuẫn nhỏ trong gia đình mà dẫn đến ly hôn. Họ không biết rằng, khi bố mẹ như vậy thì ảnh hưởng rất nhiều đến con. Ảnh hưởng đến tinh thần, thiếu đi tình cảm gia đình, tình cảm từ cha mẹ, anh em. Hay như Thủy trong văn bản này, bạn sẽ không còn đi học nữa, bạn phải nghĩ học ra chợ bán hoa quả. Điều đó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tương lai của bạn. Qua văn bản trên, chúng ta nên biết tổ ấm gia đình là thứ vô cùng quý giá, quan trọng và thiêng liêng, chúng ta nên tự bảo vệ và giữ gìn nó
''Cuộc chia tay của những con búp bê'' là một văn bản buồn, hai anh em trong câu chuyện đó ko có một cuộc sống hạnh phúc mà phải chia xa nhau. Qua câu chuyện trên, em thấy mik thật may mắn vì có một gia đình hạnh phúc, ai ai cx yêu thương nhau. Em rất biết ơn những ng thân trg gia đình vì đã cho em một cuộc sống ấm no, đầy đủ, đc đi học, vui chơi,...Và đặc biệt hơn nữa là sự quan tâm vô bờ bến của bố mẹ- đó là nguồn động lực lớn để em an tâm học tập, không phải lo lắng gì cả. Em rất vui và tự hào vì có một cuộc sống tuyệt vời này. Em mong rằng những cuộc chia tay như vậy sẽ ko bao giờ xảy ra nữa.
Em hãy nêu cảm nhận của mình khi trúng tuyển vào trường chất lượng cao(THCS) mà em hằng ao ước?
mn nhanh tay giúp mik nhé!cảm ơn mn nhìu
Hôm ấy là một ngày đẹp trời, em vừa mới thì lớp 5, em vẫn còn đang rất lo lắng, vì em không biết, liệu em có thể vào trường THCS.......... ko. Và rồi giây phút em hằng mong ước cũng đã đến, mẹ em đến cạnh em, tay mẹ đang cầm 1 tờ giấy. Mẹ em đưa em tờ giấy đó, và khi đọc nó, em xuýt mừng đến nhảy cẫng lên, em đã được tuyển vào trường THCS em hằng mong đợi. Em vẫn còn nhó cái cảm giác vui mừng, phấn khích đến nỗi, em đã gần như rơi nước mắt. Đó là 1 kỉ niệm đẹp khó phai trong lòng em