cho e hỏi cấu tạo tròng mắt của các loại mắt kính là gì ạ
Người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 0,2 m. Hãy xác định loại kính người đó cần sử dụng để quan sát được các vật ở xa. (Kính đeo sát mắt – áp tròng) *
Người này mắc tật cận thị.
Nên để nhìn rõ vật không cần điều tiết thì người đó phải sử dụng thấu kính hội tụ.
\(\Rightarrow\)Loại kính cần đeo là loại thấu kính hội tụ, thấu kính lồi.
Cấu tạo thu gọn của mắt về phương diện quang học được biểu diễn như sơ đồ hình vẽ: O: quang tâm của mắt; V: điểm vàng trên màng lưới. Quy ước đặt: (1): Mắt bình thường về già; (2): Mắt cận; (3): Mắt viễn. Mắt loại nào phải đeo kính hội tụ?
A. (1).
B. (2).
C. (3).
D. (1) và (3).
Cấu tạo thu gọn của mắt về phương diện quang học được biểu diễn như sơ đồ hình vẽ: O: quang tâm của mắt; V: điểm vàng trên màng lưới. Quy ước đặt: (1): Mắt bình thường về già; (2): Mắt cận; (3): Mắt viễn. Mắt loại nào phải đeo thấu kính hội tụ?
A. (1).
B. (2).
C. (3).
D. (1) và (3).
Kính "hai tròng" phần trên có độ tụ D1 < 0 và phần dưới có độ tụ D2 > 0. Kính này dùng cho người có mắt thuộc loại nào sau đây?
A. Mắt lão.
B. Mắt viễn.
C. Mắt lão và viễn.
D. Mắt lão và cận.
Xét cấu tạo của mắt về phương diện Quang học: O là quang tâm của mắt; CV là điểm cực viễn; V là điểm vàng; CC là điểm cực cận; tiêu cự lớn nhất và nhỏ nhất của mắt là fmax và fmin. Khi khắc phụ tật cận thị bằng cách đeo kính sát mắt thì tiêu cực của kính có giá trị cho bởi?
A. -1/OCV
B. -1/OCC
C. – OCC
D. – OCV
Câu 1: Máy phát điện xoay chiều ? ( Cấu tạo ) Câu 2: Máy biến thế dùng để làm gì ? Câu 3: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? Câu 4: Thấu kính phân kỳ ? Câu 5: Mắt ? ( cấu tạo ) Câu 6: Kính lúp để làm gì ? ( Số bội giác ) Câu 7: Cận đeo kính gì ?
Câu 1: Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn.
Một trong hay bộ phận đó đứng yên gọi là Stato, bộ phận còn lại có thể quay được gọi là rôto
Máy phát điện loại nam châm cố đinh, cuộn dây dẫn quay.
Máy phát điện xoay chiều loại nam châm quay, cuộn dây cố định.
Câu 2: Máy biến thế là một thiết bị được được sử để làm thay đổi điện áp của dòng điện xoay chiều
Câu 3 : Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Câu 4: Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới (còn gọi là võng mạc).
+ Thể thủy tinh là một thấu kính hội tụ bằng một chất trong suốt và mềm, nó dễ dàng phồng lên hay dẹt xuống khi cơ vòng đỡ nó bóp lại hay giãn ra làm cho tiêu cự của nó thay đổi.
+ Màng lưới là một màng ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét
Câu 6: Số bội giác của kính lúp cho biết ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính
Câu 7: Cận nên đeo kính cận là kính phân kì.
Câu 1: Máy phát điện xoay chiều (cấu tạo) Câu 2: Máy biến thế dùng để làm gì ? Câu 3: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Câu 4: Thấu kính phân kì Câu 5: Kính lúp Câu 6: Mắt, mắt cận, mắt lão
Câu 1: Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn.
Một trong hay bộ phận đó đứng yên gọi là Stato, bộ phận còn lại có thể quay được gọi là rôto.
Máy phát điện loại nam châm cố đinh, cuộn dây dẫn quay.
Máy phát điện xoay chiều loại nam châm quay, cuộn dây cố định.
Câu 2: Máy biến thế là một thiết bị được được sử để làm thay đổi điện áp của dòng điện xoay chiều
Câu 3: Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Câu 4 : Thấu kính phân kì là loại thấu kính có phần rìa dày hơn phần giữa
Câu 5: Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ.
Câu 6:
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới (còn gọi là võng mạc).
+ Thể thủy tinh là một thấu kính hội tụ bằng một chất trong suốt và mềm, nó dễ dàng phồng lên hay dẹt xuống khi cơ vòng đỡ nó bóp lại hay giãn ra làm cho tiêu cự của nó thay đổi.
+ Màng lưới là một màng ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét.
- Điểm cực viễn của mắt cận ở gần hơn so với mắt bình thường.
- Người bị cận thị có thể nhìn rõ những vật ở gần nhưng không nhìn rõ được những vật ở xa (nếu mắt không điều tiết).
- Mắt lão là mắt của người già.
- Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa nhưng không nhìn rõ những vật ở gần như hồi còn trẻ.
- Điểm cực cận của mắt lão xa mắt hơn so với mắt bình thường.
Nêu cấu tạo của cầu mắt?
Nêu nguyên nhân và cách khắc phục các tật của mắt?
CẢM ƠN TRƯỚC Ạ ^^
1. Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động mắt Cầu mắt gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là: màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớp màng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt ( như phòng tối của máy ảnh ); lớp trong cùng là màng lưới, trong đó chứa tế bào thụ cảm thị giác, bao gồm hai loại: tế bào nón và tế bào que.
Các tật của mắt | Nguyên nhân | Cách khắc phục |
Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần | – Bẩm sinh: Cầu mắt dài – Do không giữ đúng khoảng cách khi đọc sách (đọc gần) => thể thuỷ tinh quá phồng. | – Đeo kính mặt lõm (kính cận). |
Viễn thị là tật mắt chỉ có khả năng nhìn xa | – Bẩm sinh: Cầu mắt ngắn. – Do thể thuỷ tinh bị lão hoá (người già) => không phồng được. | – Đeo kính mặt lồi (kính viễn). |
c) mắt của một người không nhìn rõ vật đặt cách mắt từ 50cm trở ra xa : Hỏi
- Mắt của người này bị tật gì? Vì sao em biết? Để khắc phục tật này ngừi đó cần đeo loại thấu kính gì?
- Kính đeo thích hợp phải thỏa mãn điều kiện gì? Tính tiêu cự của thấu kính. Nêu tác dụng của kính đeo này