Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Người Vô Danh
17 tháng 11 2021 lúc 13:03

Gọi CTHH là Z2O5

% O = 16.5 / ( MZ.2+16.5)= 56,34% 

<=> MZ ∼ 31 đvc 

=> Z là photpho (P) 

=> CTHH là P2O5

M P2O5 = 31.2+16.5=142 đvc

Lư Thụy Ân
Xem chi tiết
Thục Trinh
24 tháng 10 2021 lúc 21:11

Hợp chất của A với Oxi là \(AO\)

Ta có \(M_{AO}=M_A+16\)  (g/mol)

Nguyên tố Oxi chiếm 20% về khối lượng nên khối lượng AO là \(\dfrac{16}{20}.100\) = 80

Vậy CTHH là CuO, PTK = 80 g/mol. 

Vũ Hạ
Xem chi tiết
Thảo Phương
17 tháng 8 2021 lúc 9:47

a) CTHH : R2O3

Theo đề bài ta có : \(\dfrac{2R}{3.16}=\dfrac{53\%}{\left(100-53\right)\%}\Rightarrow R=27\left(đvC\right)\)

Vậy R là nhôm (Al)

b) CTHH của hợp chất : Al2O3

 

 

Phạm Kiên trung
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
31 tháng 1 2018 lúc 23:27

Gọi CTTQ: AxOy

Hóa trị của A: 2y/x

\(\frac{70}{30}=\frac{x.M_{A}}{y.16}\)

<=>\(\frac{56}{3}.\frac{2y}{x}=\frac{16y.7}{3x}=\frac{16y.70}{30x}= M_{A}\)

Biện luận:

2y/x 1 2 3 4 5 6 7
MA 18,67 (loại) 37,3 (loại) 56 (nhận) 74,68 (loại) 93,35 (loại) 112,02 (loại) 130,69 (loại)

Vậy A là Sắt (Fe)

CTHH: Fe2O3

Thị Vân Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 12 2021 lúc 22:13

\(a,M_{R_2O}=\dfrac{18,6}{0,3}=62(g/mol)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{62-16}{2}=23(g/mol)\\ \Rightarrow R:Na\\ b,CTHH:RO_3\\ \Rightarrow M_{RO_3}=\dfrac{16}{0,2}=80(g/mol)\\ \Rightarrow M_R+4=80\\ \Rightarrow M_R=32(g/mol)\ \Rightarrow R:S\)

\(CTHH_A:N_xO_y\\ M_A=23.2=46(g/mol)\\ \Rightarrow 14x+16y=46\)

Với \(x=1\Rightarrow y=2(nhận)\)

\(\Rightarrow CTHH_A:NO_2\)

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 12 2021 lúc 22:12

a) \(M_{R_2O}=\dfrac{18,6}{0,3}=62\left(g/mol\right)\)

=> MR = 23 (g/mol)

b) CTHH: RO3

\(M_{RO_3}=\dfrac{16}{0,2}=80\left(g/mol\right)\)

=> MR = 32 (g/mol)

=> R là S

c) CTHH: NxOy

MNxOy = 23.2 = 46(g/mol)

Xét x = 1 => y = 2 (TM)

=> CTHH: NO2

Ngọc Hồng
Xem chi tiết
No ri do
14 tháng 8 2016 lúc 10:40

Mình gộp chung câu a và b để tính đó

 Gọi CTHH của hợp chất là TxOy, theo quy tắc hóa trị ta có:

III*x=II*y→x/y=2/3→x=2, y=3

Vậy CTHH của hợp chất lầ T2O3

NTK của hợp chất là: \(\frac{16.3.100\%}{\left(100\%-53\%\right)}=102\)

NTK của T là :\(\frac{102-16.3}{2}=27\)

Vậy T là n tố Al

Giàu Đoàn Thanh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
29 tháng 3 2022 lúc 12:05

- H/c A:

CTHH: XxOy (x, y ∈ N*)

Theo quy tắc hoá trị: x.V = y.II

Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)

CTHH: X2O5

=> 2X + 16.5 = 108

=> X = 14 (đvC)

=> X là Photpho (P)

CTHH: P2O5

- H/c B:

CTHH: PxOy

\(M_{P_xO_y}=3,44.32=110\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

-> mO2 = 43,64% . 110 = 48 (g)

\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

-> xP + 3.16 = 110

-> x = 2 

CTHH: P2O3

 

Anonymous
Xem chi tiết
Thánh Mỹ
Xem chi tiết
Trương Nguyệt Băng Băng
1 tháng 7 2016 lúc 20:32

%X = 100 - 30 = 70%

Công thức của oxit : X2O3

Ta có: \(\frac{2X}{70}\) = \(\frac{48}{30}\)

\(\Leftrightarrow\) 60X = 3360

\(\Leftrightarrow\) X = 56

Vậy X là Sắt (Fe). CTHH: Fe2O3

PTKFe2O3 = 56.2 + 16.3= 160 đvC

Thánh Mỹ
2 tháng 7 2016 lúc 8:21

làm thế nào để tính ra 60X vậy

Nguyễn Thuỳ Trang
13 tháng 7 2017 lúc 7:43

%X=100%-30%=70%

Gọi CT của HC là :X2O3

Ta có :\(\dfrac{3.NTK_O}{2.NTK_X+3.NTK_O}.100\%=30\%< =>\dfrac{3.16}{2.NTK_X+3.16}=0,3< =>\dfrac{48}{2.NTK_X+48}=0,3=>48=\left(2.NTK_X+48\right).0,3=>48=0,6NTK_X+14,4=>0,6NTK_X=33,6=>NTK_X=56\)Vậy X thuộc nguyên tố Sắt (Fe)

Phân tử khối của hợp chất là Fe2O3

2.56+3.16= 160(đvC)

Vậy NTK của X là 56, là nguyên tố Sắt (Fe),PTK của hợp chất là 160đvC

Tick mk nha !!!

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 6 2017 lúc 11:34

Gọi công thức của hợp chất là T 2 O 3  và a là nguyên tử khối của T.

   Theo đề bài, ta có tỉ lệ phần trăm khối lượng của T:

   Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Nguyên tố T là nhôm.