Tính khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết hỗn hợp:
a) 0,5 mol sắt; 1,25 mol nhôm; 1,5 mol kẽm
b) 3,1g P; 6,4g S; 3,6g C
c) 1,6g CH4 ; 2,8g CO; 0,58g C4H10
GIÚP MK VỚI
Bài 18. Tính khối lượng khí oxi cần dùng để đốt cháy hết hỗn hợp:
a) Hỗn hợp A: 0,25 mol sắt; 0,25 mol nhôm; 0,5 mol kẽm.
b) Hỗn hợp B: 6,2 gam P; 3,2 gam S; 2,4 gam C.
c) Hỗn hợp C: 2,8 gam C2H4; 1,4 gam CO; 0,58 gam C4H10.
b, \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2mol\\n_{O_2}=\dfrac{0,2.5}{4}=0,25mol \)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1mol\\ n_{O_2}=0,1mol\)
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(n_C=\dfrac{2,4}{12}=0,2mol\\ n_{O_2}=0,2mol\\ n_{O_2}\left(tổng\right)=\)
\(0,25+0,1+0,2=0,55mol\\ m_{O_2}\left(trong.hh.B\right)=0,55.32=17,6g\)
a, \(m_{Fe}=0,25.56=14g\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{0,25.2}{3}=0,16mol\\ m_{O_2}=0,16.32=5,12g\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(n_{O_2}=\dfrac{0,25.3}{4}=0,1875mol\\ m_{O_2}=0,1875.32=6g\)
\(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)
\(n_{O_2}=\dfrac{0,5.1}{2}=0,25mol\\ m_{O_2}=0,25.32=8g\)
\(\Rightarrow m_{O_2}\left(trong.hỗn.hợp.A\right)=\) \(5,12+6+8=19,12g\)
tính khối lượng khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn : c) hỗn hợp có 8g khí hiđro và 2g khí metan d) hỗn hợp có 0,15mol C và 0,125 mol S
nH2 = 8 : 2 = 4 (mol)
nCH4 = 2 : 16 = 0,125 (mol)
pthh : 2H2 + O2-t--> 2H2O
4------->2 (mol)
CH4 + 2O2 ----> CO2 + 2H2O
0,125->0,25 (MOL)
=> nO2= 2 + 0,25 = 2,25 (mol)
=> mO2 = 2,25 . 32 = 72 (g)
C + O2 --t--> CO2
0,15->0,15 (mol)
S + O2 -t--> SO2
0,125->0,125 (mol)
=> nO2 = 0,15 + 0,125 = 0,275 (mol)
=> mO2 = 0,275 . 32 = 8,8 (G)
Câu 6. Đốt cháy hết 16,8 gam kim loại sắt trong bình đựng khí oxi (phản ứng vừa đủ).
a) Tính khối lượng oxit sắt từ thu được.
b) Tính khối lượng Kali pemanganat cần để điều chế lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
c) Đốt cháy hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X hóa trị n thì cần vừa đủ lượng oxi trên. Xác định tên và KHHH của kim loại.
-Cho Mik Xin Câu Trả Lời Nhanh Nhất , Thanks !
tính khối lượng khí oxi cần dùng để đốt cháy hết hỗn hợp:
a, hỗn hợp A: 0,5 mol sắt; 1,25 mol nhôm; 1,5 mol kẽm
b, hỗn hợp B: 3,1g P; 6,4g S; 3,6g C
c, hỗn hợp C: 1,6g CH4; 2,8g CO; 0,58g C4H10
a) 3Fe+2O2--->FE3O4
0,5------1/3 (mol)
4Al+3O2---.2Al2O3
1,25--0,9375(mol)
2Zn+O2--->2ZnO
1,5---0,75(mol)
n O2=1/3+0,9375+0,75=2,02(mol)
m O2=2,02.32=64,64(g)
b) 4P+5O2-->2P2O5
0,1-----0,125(mol)
S+02--->SO2
0,2--0,2(mol)
C+O2-->CO2
0,3--0,3(mol)
n O2=0,125+0,2+0,3=0,625(mol)
m O2=0,625.32=20(g)
c) n CH4=1,6/16=0,1(mol)
n CO=2,8/28=0,1(mol)
n C4H10=0,58/58=0,01(mol)
CH4+2O2--->CO2+2H2O
0,1---0,2(mol)
2CO+O2-->2CO2
0,1--0,05(mol)
C4H10+13/2O2--->4CO2+5H2O
0,01-----0,065(mol)
n O2=0,2+0,05+0,065=0,315(mol)
m O2=0,315.32=10,08(g)
4. Khi đốt cháy sắt trong oxi ở nhiệt độ cao thu được oxit sắt từ Fe3O4. a) Tính khối lượng sắt và thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để điều chế được 6,96 gam Fe3O4 . b) Tính khối lượng kali clorat KClO3 cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
a. \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{6,96}{232}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH : 3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4
0,09 0,06 0,03
\(m_{Fe}=0,09.56=5,04\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=0,06.22,4=1,344\left(l\right)\)
b. PTHH : 2KCl + 3O2 -> 2KClO3
0,06 0,04
\(m_{KClO_3}=0,04.122,5=4,9\left(g\right)\)
4
n Fe3O4=\(\dfrac{6,96}{232}=0,03mol\)
3Fe+2O2-to>Fe3O4
0,09---0,06-----0,03 mol
=>m Fe=0,09.56=5,04g
=>VO2=0,06.22,4=1,344l
b)
2KClO3-to>2KCl+3O2
0,04----------------------0,06 mol
=>m KClO3=0,04.122,5=4,9g
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{6,96}{232}=0,03\left(mol\right)\\ 3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\\ n_{Fe}=3.0,03=0,09\left(mol\right);n_{O_2}=0,03.2=0,06\left(mol\right)\\ a,\Rightarrow m_{Fe}=0,09.56=5,04\left(g\right);V_{O_2\left(đktc\right)}=0,06.22,4=1,344\left(l\right)\\ 2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\uparrow\\ n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}.n_{O_2}=\dfrac{2.0,06}{3}=0,04\left(mol\right)\\ \Rightarrow b,m_{KClO_3}=122,5.0,04=4,9\left(g\right)\)
Tìm khối lượng khí oxi cần dùng để đốt cháy hết 5 mol khí H2
\(2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ n_{O_2} = \dfrac{1}{2}n_{H_2} = 2,5(mol)\\ m_{O_2} = 2,5.32 = 80(gam)\)
\(2H_2+O_2\underrightarrow{^{t^0}}2H_2O\)
\(5......2.5\)
\(m_{O_2}=2.5\cdot32=80\left(g\right)\)
Cho 17,6 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Ca trong đó số mol Mg gấp đôi số mol
Ca.
a/ Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp A.
b/ Đốt cháy hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp A trong không khí.
- Viết PTHH.
- Tính khối lượng khí oxi cần dùng cho phản ứng.
- Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng biết O 2 chiếm 20% thể tích không khí.
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\x_{Ca}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+40y=17,6\\x=2y\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,4\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
a)\(m_{Mg}=0,4\cdot24=9,6g\)
\(m_{Ca}=0,2\cdot40=8g\)
b)\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
\(2Ca+O_2\underrightarrow{t^o}2CaO\)
Từ hai pt: \(\Rightarrow\Sigma n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Mg}+\dfrac{1}{2}n_{Ca}=\dfrac{1}{2}\cdot0,4+\dfrac{1}{2}\cdot0,2=0,3mol\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=0,3\cdot32=9,6g\)
\(V_{O_2}=0,3\cdot22,4=6,72l\)
\(\Rightarrow V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot6,72=33,6l\)
Cho 17,6 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Ca trong đó số mol Mg gấp đôi số mol
Ca.
a/ Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp A.
b/ Đốt cháy hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp A trong không khí.
- Viết PTHH.
- Tính khối lượng khí oxi cần dùng cho phản ứng.
- Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng biết O 2 chiếm 20% thể tích không khí.
a)
Có \(\left\{{}\begin{matrix}24.n_{Mg}+40.n_{Ca}=17,6\\n_{Mg}=2.n_{Ca}\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ca}=0,2\left(mol\right)\\n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Ca}=0,2.40=8\left(g\right)\\m_{Mg}=0,4.24=9,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b)
PTHH: 2Ca + O2 --to--> 2CaO
0,2-->0,1
2Mg + O2 --to--> 2MgO
0,4--->0,2
=> \(V_{O_2}=\left(0,1+0,2\right).22,4=6,72\left(l\right)\)
\(V_{kk}=6,72.5=33,6\left(l\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 20 gam hỗn hợp sắt và lưu huỳnh phải dùng hết 6,72 lít oxi ( đktc ).
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
đốt cháy hết 1,68 gam sắt trong không khí thu được oxit sắt từ a tính khối lượng sản phẩm tạo thành và thể tích không khí cần dùng ở (điều kiện tiêu chuẩn)biết rằng thể tích oxi bằng 1/5 thể tích không khí b tính khối lượng KClO3 cần dùng để thu được lượng khí oxi cho phản ứng trên
\(n_{Fe}=\dfrac{1,68}{56}=0,03\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
0,03 0,02 0,01 ( mol )
\(m_{Fe_3O_4}=0,01.232=2,32\left(g\right)\)
\(V_{kk}=0,02.22,4.5=2,24\left(l\right)\)
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\)
\(\dfrac{1}{75}\) 0,02 ( mol )
\(m_{KClO_3}=\dfrac{1}{75}.122,5=1,63\left(g\right)\)
a,nFe=1,68/56=0,03 mol
Ta có PTHH : 3Fe + 2O2 --> Fe3O4 (1) ( ở trên dấu --> có to nha )
Theo PTHH ta có :
nFe3O4=1/3nFe=1/3.0,03=0,01 mol
nO2=2/3nFe=2/3.0,03=0,02 mol
=>mFe3O4= 0,01.232=2,32g
=>Vkk=5.(0,02.22,4)=2,24 l
b, Ta có PTHH: 2KClO3 --> 2KCl + 3O2 (2) ( trên dấu --> vẫn có to )
Gọi x là số mol KClO3 cần dùng ( x > 0 )
Theo PTHH (3) và theo bài ra ta có PTHH sau:
2/3x=0,02
=> x=0,03 mol
=> mKClO3= 0,03.122,5= 3,675g