tại sao khi ta chít vật nhọn vào quả bóng quả bóng lại xì ra
Tại sao quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại phồng lên?
A. Quả bóng bàn nở ra.
B. Chất khí trong quả bóng nở ra đẩy chỗ bị bẹp phồng lên.
C. Quả bóng bàn co lại.
D. Quả bóng bàn nhẹ đi
Câu 1: a, lấy 3 VD về truyền năng lượng giữa các vật.
b, lấy 3 VD về chuyển hóa năng lượng giữa các vật.
Câu 2: Giải thích tại sao khi ta truyền năng lượng cho quả bóng, làm cho quả bóng lăn. Tại sao quả bóng lăn chậm dần rồi dừng lại, năng lượng ta truyền cho quả bóng đã mất đi đâu?
*nhanh nha, mk cần gấp
tại sao khi ta thả một quả bóng rới xuống đất,sau khi chạm đất quả bóng lại nảy lên?
vì đó là lực đàn hồi của không khí được bơm vào bóng
bóng va vào tường bóng tác dụng 1 lực vào tường, theo định luật III niu tơn tường cx tác dụng 1 lực vào bóng, bóng và tường đều dịch chuyển nhưng do tường có khối lượng lớn hơn bóng rất nhiều nên ta ko thấy tường bị dich chuyển hay còn nguyên, bóng khối lượng nhỏ hơn nên ta thấy bóng bị bật lại ...
CUTE nha<3
Quả bóng bàn bị móp nhưng chưa bị vỡ, khi thả vào nước nóng nó lại phồng lên như cũ ?
TL: Khi thả vào nước nóng, cả quả bóng và không khí trong quả bóng …………………. nhưng ……………………………………………….nên chất khí tạo ra …………vào quả bóng làm nó phồng lên.
Quả bóng bàn bị móp nhưng chưa bị vỡ, khi thả vào nước nóng nó lại phồng lên như cũ ?
TL: Khi thả vào nước nóng, cả quả bóng và không khí trong quả bóng đều gặp nóng và nở ra nhưng vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên chất khí tạo ra lực vào quả bóng làm nó phồng lên.
Khi thả vào nước nóng, cả quả bóng và không khí trong quả bóng nhưng nên chất khí tạo ravào quả bóng làm nó phồng lên.
Khi thả vào nước nóng cả quả bóng và không khí trong quả bóng nở ra nhưng không khí nở vì nhiệt nhiều hơn quả bóng nên chất khí tạo ra đã tác dụng vào quả bóng làm nó phồng lên
a) Tại sao khi thả quả bóng có bơm khí Hidro trong không khí thì quả bóng bay lên, còn khi thả 1 quả bóng bơm đầy khí Oxi trong không khí thì quả bóng lại rơi xuống đất?
b) Tại sao khi nhốt con dế mèm trong chiếc hộp kín, sau một thời gian thì thấy con dế bị chết?
c) Tại sao khi nuôi cá cảnh người ta thường phải sục khí liên tục vào trong bể?
a) vì hidro nhẹ hơn không khí còn oxi nặng hơn không khí
b) do quá trình hô hấp nên dế mèn sẽ sử dụng oxi và thải ra khí cacbonic, sau một thời gian lượng khí oxi giảm dần, không còn oxi để hô hấp dế sẽ chết
c) khí oxi ít tan trong nước nên phải thường xuyên sục khí vào bể để duy trì nồng độ oxi có trong bể, từ đó cá mới có thể hô hấp
1. nguồn âm
Thí nghiệm 1
- Một quả bóng nhựa treo vào đầu một sợi dây trên giá thí nghiệm sao cho quả bóng đứng yên
- đưa một nhánh âm thoa khi đang phát ra âm đến gần và cho chạm vào quả bóng. Quan sát hiện tượng.
Thí nghiệm 2
- làm thí nghiệm tương tự như trên đối với vật phát ra âm thanh là cái trống.
Hiện tượng gì sảy ra đối với quả bóng trong hai thí nghiệm trên ? Hiện tượng gì xảy ra đối với vật khi phát ra âm thanh ?
Quả bóng trong 2 TN trên rung động
Mọi vật rung động khi có âm thanh
thí Nghiệm 1
Hiện tưởng Quả bóng dao động
thí nghiệm 2
trong 2 thí nghiệm trên quả bóng đều dao động.
khi vật phát ra âm các vật đều dao động vật phát ra âm gọi là nguồn âm
TN1: Quả bóng chuyển động
TN2: Quả bóng chuyển động. Khi phát ra âm thanh các vật đều dao động.
Hãy giải thích các hiện tượng sau đây:
a. Khi đặt quả bóng bay lên 1 chiếc đinh thì quả bóng bay bị vỡ, nhưng khi đặt quả bóng bay lên 1 bàn nhiều chiếc đinh thì quả bóng lại không bị vỡ?
b. Tại sao khi thả xuống nước, cây kim bị chìm còn tàu thủy lại nổi?
giúp mình với ak
a) Hiện tượng này có thể giải thích bằng cách nếu quả bóng bay đặt lên một chiếc đinh, áp lực tập trung ở một điểm nhỏ trên bề mặt của quả bóng, làm tăng áp lực ở điểm đó. Khi áp lực tăng đột ngột, quả bóng bay có thể bị vỡ do không thể chịu được áp lực lớn.
Khi đặt quả bóng bay lên nhiều chiếc đinh trên bàn, áp lực được phân tán ra nhiều điểm hơn trên bề mặt của quả bóng, giảm áp lực tại mỗi điểm. Do đó, khả năng quả bóng bay bị vỡ giảm đi, và quả bóng có thể không bị vỡ khi đặt lên nhiều chiếc đinh trên bàn.
b)
- Cây kim thường có khối lượng lớn hơn thể tích, nên khối lượng nước mà nó đẩy lên khi thả xuống sẽ không đủ để chống lại khối lượng của chính nó. Do đó, cây kim sẽ chìm xuống dưới nước.
- Tàu thủy được thiết kế để có thể chứa được một lượng nước lớn trong khoang, giảm khối lượng riêng của tàu thủy. Khi thả xuống nước, lượng nước trong khoang tạo ra một lực nẩy đủ lớn để chống lại trọng lượng của tàu, làm cho tàu nổi lên trên mặt nước.
tại sao khi quả bóng bàn bị xẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên
Khi nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng làm không khí trong quả bóng nở ra ép vào thành quả bóng cho nên đẩy thành vỏ phồng lên.
Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên
Điều kiện là quả bóng không bị lủng
Giải thích:
+Nếu quả bóng không bị lủng thì khi nhúng vào nước nóng, chất khí trong quả bóng sẽ nóng lên->nở ra, thể tích tăng lên khiến quả bóng y như cũ
+Nếu quả bóng bị lủng thì khi nhúng vào nước nóng, chất khí nở ra->nóng lên, không khí sẽ đẩy ra ngoài bởi lỗ lủng khiến qu3 bóng không căng
Đổ đầy nước vào một quả bóng cao su và buộc kín đầu bóng, khi đó quả bóng căng lên. Nếu ấn tay vào quả bóng, ta có thể cảm nhận được một lực đẩy tác dụng lên ngón tay hoặc nếu bóp quá mạnh quả bóng có thể bị vỡ. Vì sao như vậy?
Vì khi bóp quá mạnh vào quả bóng sẽ gây ra áp suất lớn tác dụng vào chất lỏng được truyền nguyên vẹn theo mọi hướng sinh ra lực mạnh tác dụng lên vỏ của quả bóng, khi vượt quá giới hạn chịu được thì nó vỡ.