vì trong quả bóng có rất nhiều không khí nên khi ta chít vật nhọn vào ( tức là tạo 1 lỗ hổng cho quả bóng) thì không khí từ trong quả bóng sẽ trảo ra ngòai, nên quả bóng sẽ xì ra không khí.
vì trong quả bóng có rất nhiều không khí nên khi ta chít vật nhọn vào ( tức là tạo 1 lỗ hổng cho quả bóng) thì không khí từ trong quả bóng sẽ trảo ra ngòai, nên quả bóng sẽ xì ra không khí.
Một quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngay và sát một bức tường . Dùng chân đá mạnh quả bóng cao su vào tường . Hãy cho biết hiện tượng gì xảy ra với quả bóng cao su
Cho 1 quả bóng, 2 vỏ bao diêm, 1 thước nhựa dài khoảng 200mm, chia tới mm. Dựa vào cách đo đường kính dưới đây, em hãy điền một số thích hợp để thỏa mãn yêu cầu bài toán:
Đo đường kính quả bóng: đặt 2 vỏ bao diêm tiếp xúc với hai bên quả bóng và song song với nhau. Dùng thước nhựa đo khoảng cách giữa hai bao diêm, đó chính là đường kính quả bóng tennis và bằng 3,5cm. Biết đường hàn của hai nửa quả bóng là một hình tròn, suy ra chu vi đường hàn của quả bóng là:..…..mm
Bài 1(2đ). Bạn Dũng có 1 quả bóng tròn nhỏ. Dũng muốn xác định khối lượng riêng của quả bóng đó, trong khi Dũng chỉ có 1 cái cân và biết bán kính của quả bóng tròn. Em hãy giúp Dũng làm việc đó?
Bài 2(3đ).Có 8 viên bi trong đó có một viên nặng hơn bằng sắt. Hỏi số lần cân tối thiểu cần thực hiện? nêu rõ cách tìm ra viên bi bằng sắt.
Bài 3(3đ).
a )Nam đã dùng một lực là 100N để đẩy một thùng sách lên sàn xe tải với tấm ván dài 2m. Nếu dùng tấm ván khác dài 4m thì lực cần nâng ít nhất là bao nhiêu?
b)Tại sao người ta không dùng một kim loai hay một hợp kim nào khác để gia cố bê tông mà lại dùng thép?
c) có người nghĩ rằng vì trọng lượng của vật thay đổi tùy theo vị trí của nó trên trái đất, cụ thể với cùng một vật khi ở gần xích đạo thì có trọng lượng lớn hơn khi ở gần địa cực. Do đó người này mới nghĩ cách dùng một cái cân để mua hàng từ vùng địa cực rồi đem về vùng xích đạo để bán nhằm ăn lời do chênh lệch trọng lượng của hàng hóa. Theo em buôn bán như vậy có lời không? Tại sao?
Bài 4.(4đ) Hai chất lỏng A và B đựng trong hai bình có cùng thể tích là 3 lít được pha trộn với nhau tạo thành một hỗn hợp. Biết khối lượng riêng của hỗn hợp là 900 kg/ m3 . Biết khối lượng riêng của chất lỏng A là 800 kg/m3 . Tìm khối lượng riêng của chất lỏng B.
Bài 5.(4điểm). Một trường học có một bể chứa nước với các kích thước bên ngoài dài 3,5m; rộng 2,3 m; cao 1m. Biết rằng thành bể dày 15cm; đáy bể dày 8cm và khối lượng riêng của vật liệu xây bể là 2g/cm 3 . a
) Tính trọng lượng của bể khi chưa có nước.
b) Tính khối lượng của bể khi chứa nước tới 3 2 độ sâu của nó. Biết nước có khối lượng riêng là 1000kg/m 3 .
Bài 6(4đ) Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một vật nặng có khối lượng 100 kg. điểm treo vật nặng cách vai ngừi thứ nhất 60 cm và cách người thứ hai 40 cm. bỏ qua trọng lượng của cây gậy. Hỏi mỗi người phải chịu một lực bằng bao nhiêu( khi khiêng chiếc gậy đặt nằm ngang)
Quả bóng chứa khí nhẹ bay lên được là nhờ:
Trọng lực của quả bóng.
Lực đẩy lên cao của không khí.
Lực căng của khí trong quả bóng.
Lực hút xuống của Trái Đất.
Quả bóng chứa khí nhẹ bay lên được là nhờ:
Trọng lực của quả bóng.
Lực đẩy lên cao của không khí.
Lực căng của khí trong quả bóng.
Lực hút xuống của Trái Đất.
Quả bóng chứa khí nhẹ bay lên được là nhờ:
Trọng lực của quả bóng.
Lực đẩy lên cao của không khí.
Lực căng của khí trong quả bóng.
Lực hút xuống của Trái Đất.
Quả bóng chứa khí nhẹ bay lên được là nhờ:
Trọng lực của quả bóng.
Lực đẩy lên cao của không khí.
Lực căng của khí trong quả bóng.
Lực hút xuống của Trái Đất.
Quả bóng chứa khí nhẹ bay lên được là nhờ:
Trọng lực của quả bóng.
Lực đẩy lên cao của không khí.
Lực căng của khí trong quả bóng.
Lực hút xuống của Trái Đất.
Quả bóng chứa khí nhẹ bay lên được là nhờ:
Trọng lực của quả bóng.
Lực đẩy lên cao của không khí.
Lực căng của khí trong quả bóng.
Lực hút xuống của Trái Đất.