Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thiên Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 12 2021 lúc 15:37

Gọi M là kim loại cần tìm

Mỗi phần có \(\dfrac{49,6}{2}=24,8(g)\) hỗn hợp

\(\Rightarrow (2M_M+60)a+(2M_M+96)b=24,8(1)\)

Đặt \(n_{M_2SO_4}=x(mol);n_{M_2CO_3}=y(mol)\)

P1: \(M_2CO_3+H_2SO_4\to M_2SO_4+H_2O+CO_2\uparrow\)

\(\Rightarrow a=n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)(2)\)

P2: 

\(M_2CO_3+BaCl_2\to 2MCl+BaCO_3\downarrow\\ M_2SO_4+BaCl_2\to 2MCl+BaSO_4\downarrow\)

\(\Rightarrow 197a+233b=m_{\downarrow}=43(2)\\ (2)(3)\Rightarrow a=b=0,1(mol)\)

Thay vào \((1)\Rightarrow M_M=23(g/mol)(Na)\)

\(\Rightarrow CTHH:Na_2CO_3;Na_2SO_4\\ b,n_{Na_2CO_3}=2a=0,2(mol);n_{Na_2SO_4}=2b=0,2(mol)\\ \Rightarrow \%_{Na_2CO_3}=\dfrac{0,2.106}{49.6}.100\%=42,74\%\\ \Rightarrow \%_{Na_2SO_4}=100\%-42,74\%=57,26\%\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 9 2019 lúc 17:59

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 4 2017 lúc 16:45

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 11 2017 lúc 12:55

Đáp án D

Thảo Ngân
Xem chi tiết
Thảo Ngân
Xem chi tiết
Linh Sam
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
15 tháng 7 2016 lúc 10:28

23.8g MCO3+2HCL=>CO2 +MCL2 +H2O

nCO2=0.2mol

mMCL2=mM+mCL=23.8+0.2*2*35.5-0.2*44=29.2g

Dương Vũ Thiên Trang
16 tháng 4 2017 lúc 22:24

nCO2=4,48/22,4=0,2mol.

gọi muối 1 là A=)ct muối :A2CO3

------------2 là B=) ct muối :BCO3.

gọi mol muối 1 là x muối 2 là y

htan=hcl ta được:

A2CO3 + 2HCL==>2ACL+CO2+H2O

x => 2x => 2x => x =>x

BCO3 + 2HCL ==> BCL2 + CO2 + H2O

y => 2y => y => y => y

ta nhận thấy mol hỗn hợp 2 muối ban đầu bằng mol khí co2 thoát ra bằng mol h2o thu được.

mà mol co2 là 0,2 mol (1) => mol hỗn hợp muối cacbobat=0,2; mol h20=0,2mol.

có mol hcl = 2x+2y=2.(x+y)=2.0,2=0,4mol

theo ĐLBTKL ta có:

mhh+ mhcl= m muối mới( cần tìm)+m CO2 +m H2O

m muối mới= 23,8+ 0,4.36,5-0,2.44-0,2.18=26g

vậy kl muối là 26g . sai thì đừng ném gạch nhau

♥ Don
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
11 tháng 4 2021 lúc 17:43

a) MH2+2AgNO3 ->M(NO3)2+2AgH

Fe+MH2 -> FeH2+M

gọi x là số mol của MH2 ở mỗi phần

x(M-56)=0,16=>x=0,16/(M-56)

=>nAgH=0,32/(M-56)

Ta có

mAgH=5,74=>0,32x(108+H)/(M-56)=5,74

=>(108+H)/(M-56)=17,9375

=>17,9375M-H=1112,5

thay H lần lượt là Cl , Br và I ta có

H là Cl thì M là Cu

=>CTHH của X là CuCl2

b)

ta có x(64-56)=0,16=>x=0,02 mol

=>mCuCl2=0,02x2x135=5,4 g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 4 2018 lúc 13:41

Đáp án D

Gọi hóa trị của kim loại là n (1 ; 2 ; 3), Khối lượng mol là a (g)

Gọi số mol muối mỗi phần là x. Ta có số mol kim loại ban đầu là 2x

Có : 2ax = 4,8 nên ax = 2,4 (1)

Nếu muối tạo thành chỉ là M(NO3)n thì ta có : (a + 62n)x = 25,6 (2)

Từ (1) và (2) => x = (25,6 – 2,4)/(62n) = 0,187/n

Mặt khác , số mol oxit thu được là x/2

=> (2a + 16n).x/2 = 4 (3)

Từ (1) và (3) => x = (4 – 2,4)/(16n) = 0,1/n.

2 giá trị x không bằng nhau. Vì vậy muối phải là muối ngậm nước.

Đặt công thức muối là M(NO3)n.mH2O

Khối lượng muối mỗi phần là (a + 62n + 18m)x = 25,6 (4)

Kết hợp (1), (3), (4) ta có hệ  sau :

ax = 2,4

(2a + 16n).x/2 = 4

(a + 62n + 18m)x = 25,6

=> nx = 0,2 ; mx = 0,6

=> a/n = 12. Thay n = 1, 2, 3 ta được a = 24g => Mg

Thay n = 2 => x = 0,1 ; do đó m = 6

Vậy M là Mg và muối là Mg(NO3)2.6H2O